Kết quả tìm kiếm cho "lái xe vi phạm nồng độ cồn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2638
Tối 21/6, Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX, năm 2024 - Giải thưởng cao quý nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Điền kinh Mỹ Đình (Hà Nội).
Xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam có vai trò quan trọng truyền tải thông tin, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, góp phần bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch và biểu dương phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội…
Trong sự nghiệp mỗi người sẽ luôn có dấu ấn riêng, có thể không cần lớn lao, nhưng đủ để mỉm cười qua những năm tháng cống hiến. Môi trường làm báo cũng vậy, được bạn đọc ghi nhớ theo phong cách cá nhân, đơn vị và trân quý mỗi khi nhắc đến… là năng lượng khuyến khích để họ thêm yêu nghề.
Để chấn chỉnh tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường, vỉa hè trái quy định để kinh doanh, buôn bán, ảnh hưởng đến vẽ mỹ quan đô thị, gây mất an ninh trật tự công cộng, trật tự an toàn giao thông (TTATGT), Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Công an tỉnh) đã chỉ đạo Đội Cảnh sát trật tự chủ động tham mưu, đề xuất triển khai nhiều biện pháp, giải quyết triệt để những “điểm nóng”, hướng đến mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, hiện đại.
Hoạt động xã hội - từ thiện (XHTT) là một trong 4 nhiệm vụ trọng tâm được Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) đề ra trong những năm qua, được triển khai từ Ban Trị sự Trung ương đến cấp cơ sở. Các tín đồ đã hăng hái tham gia công tác an sinh, giảm nghèo bền vững, chung tay cùng các tôn giáo bạn xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên - Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, xuất bản bằng chữ Quốc ngữ, ra số đầu tiên ngày 21-6-1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
An Giang là tỉnh biên giới có đường biên dài tiếp giáp Campuchia, với nhiều đường mòn, lối mở, kênh rạch và cánh đồng rộng lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để các đối tượng lợi dụng vận chuyển hàng hóa trái phép. Cùng với tâm lý chuộng hàng ngoại của một bộ phận người tiêu dùng (NTD), tình trạng buôn lậu qua biên giới tiếp tục tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp.
Núi Dài (huyện Tri Tôn) từng là vùng đất khó, nhiều đồi dốc, sỏi đá, kén cây trồng. Tuy nhiên, với sự cần cù, nhạy bén, nông dân đã biến vùng đất này thành những khu vườn sầu riêng tươi tốt. Cũng nhờ cây sầu riêng, mà nhiều bà con nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.
An Giang từ lâu được biết đến với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi non, sự thanh bình của đồng ruộng bạt ngàn và những di tích lịch sử, văn hóa tâm linh độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh du lịch (DL) toàn cầu đang dần hồi phục, An Giang đã triển khai hàng loạt giải pháp kích cầu DL, với mục tiêu phục hồi, bứt phá, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đánh thức tiềm năng to lớn của miền biên viễn.
Theo Công điện 82/CĐ-TTg, Thủ tướng yêu cầu ‘không vùng cấm, không ngoại lệ’, tăng cường thanh tra, xử lý cán bộ tiếp tay buôn lậu. Cuộc chiến chống gian lận thương mại và thực phẩm bẩn phải được thực hiện liên tục, không chỉ trong cao điểm, mà mỗi ngày.
Nhiều công trình hạ tầng trọng điểm vùng Tây Nam Bộ đang gặp khó khăn, vướng mắc khiến tiến độ bị chậm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân và định hướng phát triển ở địa phương.
Với mục tiêu trở thành động lực then chốt cho sự phát triển bền vững, An Giang đang quyết liệt triển khai các nhiệm vụ trọng tâm về khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số (CĐS) và Đề án 06. Những nỗ lực này không chỉ nâng cao hiệu quả quản lý hành chính mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh.