Kết quả tìm kiếm cho "lún đất bờ kênh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 162
Thời gian qua, tình trạng giông lốc, sạt lở, sụt lún đất trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, nhà ở, cây trồng, đất đai của người dân. Nhất là, thời tiết đang mùa mưa, bão, lũ từ thượng nguồn đổ về… nên nguy cơ giông lốc, sạt lở, sụt lún bờ sông có thể xảy ra.
Ngày 7/9, do ảnh hưởng của bão số 3, tại tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình, các lực lượng chức năng đã triển khai mọi biện pháp nhằm ưu tiên bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
Kỳ họp thứ 20 (giữa năm 2024) HĐND tỉnh An Giang khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 quyết nghị 16 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) cho 6 tháng cuối năm. Những nhiệm vụ ấy đều được nhắc đến nhiều lần trước đó, cần sự tập trung, nỗ lực cao độ của cả hệ thống chính trị và từng cá nhân mới có thể đạt được như mong muốn.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đến 16 giờ ngày 25/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 39.772,7 ha cây trồng bị ngập úng, tăng 16.614,2 ha so với ngày 24/7.
Khi trạng thái El Nino (pha nóng) kéo dài và chuyển sang La Nina (pha lạnh), diễn biến thời tiết càng phức tạp. Sau những đợt nắng nóng với nhiệt độ cao kỷ lục, tình hình mưa bão, giông lốc diễn biến nguy hiểm, khó lường hơn, đòi hỏi sự chủ động trong công tác ứng phó.
Những nỗ lực của tỉnh giúp tốc độ tăng trưởng kinh tế An Giang tăng cao hơn mức tăng cùng kỳ (GRDP 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,6%; 6 tháng đầu năm 2023 tăng 6,6%), nhưng chưa đạt kịch bản đề ra (tăng từ 7,46 - 8,12%). Để hoàn thành mục tiêu GRDP năm 2024 tăng 7,5 - 8,5%, đòi hỏi thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Báo cáo của Bộ Tài chính gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước thực hiện từ đầu năm đến ngày 30/6 cho biết có nhiều bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhưng kết quả vẫn chưa như kỳ vọng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, đặc biệt là từ tháng 7 đến tháng 9, nhiệt độ có xu hướng cao hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5 – 1 độ C, nắng nóng trở nên gay gắt và đặc biệt gay gắt hơn ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ.
Để chủ động ứng phó với các hiện tượng thời tiết cực đoan trong mùa mưa bão, Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh (Ban Chỉ huy tỉnh An Giang) yêu cầu các ngành, địa phương tập trung thực hiện nghiêm kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024. Qua đó, nhằm hạn chế thiệt hại, đảm bảo an toàn cho tính mạng, tài sản của Nhân dân.
Vẫn còn nắng nóng gay gắt, lượng nước dưới kênh, mương ở mức thấp, việc chăm sóc lúa đầu vụ hè thu 2024 vất vả hơn. Dự báo khi mùa mưa đến, áp lực nước tưới giảm, nhưng lại có khả năng phát sinh một số loại dịch bệnh, sinh vật gây hại lúa. Nông dân cần thường xuyên theo dõi khuyến cáo của cơ quan chuyên môn để chủ động bảo vệ sản xuất.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024, người dân tại TP Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ đang trải qua những ngày nắng nóng gay gắt do ảnh hưởng của El Nino.
Khi hệ thống giao thông được đầu tư kết nối đồng bộ, “điểm nghẽn” lớn nhất của An Giang sẽ được tháo gỡ. Giao thông không chỉ phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa mà còn thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút đầu tư, công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn...