Kết quả tìm kiếm cho "liêm khiết"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 82
Cho đến bây giờ, những kỷ niệm trong lần gặp gỡ với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn còn hiện rõ trong ký ức của người dân Châu Phú (tỉnh An Giang). Sau lần gặp mặt ấy, người dân Châu Phú càng yêu quý hơn sự giản dị, gần gũi từ vị lãnh đạo cao nhất của Đảng, người đã dành trọn đời mình cho đất nước, cho Nhân dân.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Người đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
Ðồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính mến từ trần là một mất mát to lớn của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; là niềm tiếc thương khôn xiết đối với bạn bè quốc tế. Gia đình đồng chí mất đi một người thân rất đỗi yêu thương, không gì có thể bù đắp nổi.
An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho địa hình độc đáo, vừa có núi, vừa có sông cùng những cánh rừng bát ngát. Trong đó, dãy Thất Sơn hùng vĩ với nhiều giai thoại nổi tiếng luôn thu hút đông du khách, đang được xây dựng thêm những công trình tạo điểm nhấn ấn tượng.
Gần nửa thế kỷ trước, người dân Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bị bọn diệt chủng Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Đứng lên từ đau thương, mất mát, Ba Chúc càng mạnh mẽ hơn khi được tiếp sức từ nghĩa tình từ khắp mọi nơi.
Sáng 26/5, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khởi công xây dựng chữ “TRI TÔN - AN GIANG” trên núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn), thuộc xã Núi Tô (huyện Tri Tôn). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng đến tham dự.
Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, được Đảng, Quân đội giao nhiều nhiệm vụ quan trọng trên nhiều cương vị trọng yếu, đồng chí Nguyễn Chí Thanh luôn có mặt ở những nơi gian khổ, ác liệt nhất, không ngừng cống hiến, hy sinh trọn đời cho lý tưởng, sự nghiệp cách mạng của Đảng. Cuộc đời hoạt động cách mạng hết mình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã để lại cho các thế hệ sau một tấm gương người chiến sĩ cộng sản kiên trung mẫu mực.
Ngày 16/12, tại xã Tân Phú, Ban Tổ chức “Tết quân - dân” huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) tổ chức lễ xuất quân thực hiện các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2024. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết đến dự.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định số 132-QĐ/TW (Quy định số 132) (ngày 27/10/2023) về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Quy định số 132.
Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (gọi tắt Nghị quyết 27-NQ/TW) có nhiều nội dung, trong đó có nội dung khẳng định: “… Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước; nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị. Đầu tư cho xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững…”.