Kết quả tìm kiếm cho "mâm cúng vía thần Tài"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 84
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích nổi tiếng khắp nơi, mỗi năm thu hút hàng triệu lữ khách đến tham quan, chiêm ngưỡng. Những lễ vật dâng cúng Bà được khách thập phương chuẩn bị chỉn chu bằng cả lòng thành kính. Nét văn hóa đặc sắc này đã lưu truyền hàng trăm năm trong dân gian.
Từ lâu, núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được xem là địa chỉ du lịch tâm linh có sức hút hấp dẫn đối với lữ khách. Quanh năm, đỉnh núi mây mù bao phủ, khí hậu se sắt, trông như chốn “tiên bồng”.
An Giang là địa phương có thị trường tiêu dùng lớn và sôi động bậc nhất vùng ĐBSCL, đồng thời có nhiều mặt hàng chủ lực với giá trị xuất khẩu cao. Khai thác song hành thị trường nội địa và xuất khẩu là giải pháp giúp thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ, góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng của tỉnh.
Nếu có dịp tìm đến Khu Du lịch quốc gia Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), sau thời gian tham quan, cúng viếng miếu Bà Chúa Xứ, du khách xa gần nên trải nghiệm ẩm thực phong phú nơi đây.
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích nổi tiếng khắp nơi, mỗi năm thu hút hàng triệu lữ khách đến tham quan, chiêm ngưỡng. Những lễ vật dâng cúng Bà được khách thập phương chuẩn bị chỉn chu bằng cả lòng thành kính. Nét văn hóa đặc sắc này đã lưu truyền hàng trăm năm trong dân gian.
TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) được xem là trung tâm du lịch (DL) của tỉnh, với lợi thế DL tâm linh. Châu Đốc hiện có 1 khu di tích cấp quốc gia, 6 di tích cấp quốc gia, 3 di tích cấp tỉnh, khoảng 200 cơ sở thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo khác. Đặc biệt, có 1 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia là Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam gắn với di tích cấp quốc gia miếu Bà Chúa Xứ. Đây là di tích trọng điểm trong việc thu hút du khách gắn với thực hành DL tâm linh, hàng năm thu hút hàng triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan, hành hương.
Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.
Không chỉ có vàng, các mặt hàng đồ cúng phục vụ ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) cũng khá "nóng", nhiều tiểu thương phải tăng thêm nhân lực để phục vụ nhu cầu tăng cao của người dân.
Mâm cúng ngày vía thần Tài của người miền Nam ngoài các lễ vật cơ bản và bộ tam sên còn có thêm món cá lóc nướng để cầu may.
Năm Quý Mão sắp qua và năm Giáp Thìn sắp đến. Mỗi năm Tết đến, mỗi chúng ta đều cảm thấy mới lạ, bâng khuâng. Từ "Tết" đã gieo vào lòng mỗi người dân Việt Nam dù ở quê hương hay ở phương trời xa xứ những cảm xúc thật thiêng liêng, khó tả:
Khoảnh khắc nhận ra Tết chẳng phải nhờ tờ lịch trên tường mà là khi căn bếp thơm mùi bánh, mùi kiệu, mùi lá chuối, lá dong… xôn xao trong những tất bật lo toan của người lớn, reo ca trong niềm háo hức của bầy trẻ. Mùi của Tết là thứ hương bình dị mà luyến nhớ một đời.
Trót gắn cuộc đời vào nghề thợ lặn, họ phải bôn ba với cuộc mưu sinh nơi đáy sông sâu. Dù vất vả, gian nan nhưng họ không dứt được với nghề. Phần vì gánh nặng cơm áo, phần vì chút nghĩa nhân văn trong cái nghiệp “hạ bạc” của mình.