Kết quả tìm kiếm cho "mũi đinh ba thần thánh"

Kết quả 73 - 84 trong khoảng 1406

  • Tết xưa của mẹ

    Tết xưa của mẹ

    11-02-2024 19:20:55

    Năm nay, bước qua tháng Chạp tiết trời mới se lạnh. Cái lạnh dễ chịu, có chút hanh khô khiến tôi nhớ da diết những cái Tết hơn chục năm về trước - thuở còn độc thân.

  • Cà kê chuyện rồng

    Cà kê chuyện rồng

    11-02-2024 09:49:50

    Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

  • 99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch sử

    99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt qua các thời kỳ lịch sử

    11-02-2024 09:26:46

    99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.

  • Sắc Xuân Tết Việt

    Sắc Xuân Tết Việt

    09-02-2024 09:55:04

    Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.

  • Một số món ăn ngày Tết không thể thiếu trong mâm cỗ xưa của người Việt

    Một số món ăn ngày Tết không thể thiếu trong mâm cỗ xưa của người Việt

    09-02-2024 09:41:27

    Món ngon ngày Tết là một phần không thể thiếu trong khung cảnh sum họp gia đình ấm cúng của người Việt Nam; trong đó, mỗi món ăn trong mâm cỗ Tết đều mang một ý nghĩa độc đáo riêng biệt.

  • Làng nước mắm nức tiếng 400 năm ở Đà Nẵng

    Làng nước mắm nức tiếng 400 năm ở Đà Nẵng

    09-02-2024 08:21:43

    Làng nước mắm Nam Ô của Đà Nẵng được hình thành trên 400 năm, là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nức tiếng gần xa với bí quyết riêng biệt.

  • Ngày Tết của nhà Hiếu

    Ngày Tết của nhà Hiếu

    08-02-2024 20:36:02

    Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:

  • Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

    Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

    08-02-2024 19:51:44

    Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.

  • Xuân ấm trong những ngôi nhà đại đoàn kết

    Xuân ấm trong những ngôi nhà đại đoàn kết

    08-02-2024 08:36:53

    Xuân năm nay, nhiều bản làng ở Điện Biên như khoác lên một diện mạo mới bởi sự xuất hiện của 5.000 ngôi nhà mới. Đó là những ngôi nhà được xây dựng nên bằng tình đoàn kết, sự sẻ chia, minh chứng sinh động của truyền thống “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều” của dân tộc Việt Nam.

  • Bánh chưng - chiếc bánh mang hồn Tết Việt

    Bánh chưng - chiếc bánh mang hồn Tết Việt

    07-02-2024 08:27:58

    Bánh chưng có lịch sử lâu đời và vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bánh chưng không đơn thuần là một món ăn, mà là nguồn cội, là văn hóa, là sự tổng hòa của trời, đất với những tinh túy mà thiên nhiên ban tặng người Việt. Có lẽ vì thế mà người ta nhớ bánh chưng như nhớ Tết và nhớ Tết là nhớ về món bánh của Tổ tiên.

  • Bánh chưng vào Tết miền Nam

    Bánh chưng vào Tết miền Nam

    09-02-2024 05:29:44

    Ngày Tết Nguyên đán thì giống nhau, nhưng ở mỗi vùng miền có nét đặc sắc không lẫn vào đâu được. Nói đến bánh chưng, nghĩ ngay đến miền Bắc đang vào cơn rét. Nói đến bánh tét, lại nhớ đến miền Nam đầy nắng ấm ôn hòa… Dần dần, quá trình giao thoa văn hóa ẩm thực khiến xóa nhòa khoảng cách địa lý. Bánh chưng “Nam tiến” vào bữa tiệc ngày Tết, nằm vuông vức bên những đòn bánh tét tròn vo quen thuộc.

  • Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

    Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

    05-02-2024 14:12:20

    Với người Việt, dù có đi đâu, làm gì thì ngày Tết cũng trở về quê cha đất tổ, thắp nén hương lên bàn thờ tiên tổ. Cũng vì thế, bàn thờ ngày Tết trở thành trung tâm của ngôi nhà, trở thành góc xuân rực rỡ và thiêng liêng hơn cả.