Kết quả tìm kiếm cho "mua 220.000 tấn gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 29
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 415-420 USD/tấn hôm 17-3, tăng so với mức 410-415 USD một tuần trước. Đây là mức cao nhất của ba tháng rưỡi do nhu cầu ổn định và chi phí vận chuyển tăng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch COVID-19, mức độ lây lan qua mỗi đợt dịch có xu hướng phức tạp hơn. Tại An Giang, mặc dù dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhưng Đảng bộ, chính quyền, MTTQ, đoàn thể và nhân dân chung sức, đồng lòng, quyết tâm chiến thắng đại dịch COVID-19 để nhân dân vui Tết an lành.
Mặc dù tình hình dịch bệnh trong tỉnh vẫn còn phức tạp, cùng với lượng người về từ TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh rất đông, tạo áp lực lớn, nhưng An Giang đã nhanh chóng, linh hoạt các phương án để chăm lo tốt nhất cho người dân và đảm bảo an toàn phòng, chống dịch. Người dân được hỗ trợ kịp thời, chu đáo, tất cả nhằm mục tiêu chăm lo cho dân là trên hết, trước hết.
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long. Việc thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ tại nhiều tỉnh, thành phố đang gặp khó khăn. Thế nhưng, tại vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, việc sản xuất, tiêu thụ lúa vẫn ổn định nhờ một số hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp (DN) áp dụng phương án “vừa sản xuất vừa phòng, chống dịch” hiệu quả…
Ngày 13-8, Trưởng Ban dân vận Tỉnh ủy An Giang Võ Nguyên Nam đã trao cho UBMTTQVN huyện Phú Tân 10 tấn gạo, do Công ty Phú Cường (TP. Long Xuyên) hỗ trợ công tác phòng, chống COVID-19.
Tại nhiều địa phương, nông dân thu hoạch đến đâu thương lái vào tận đồng ruộng thu mua hết đến đó. Nếu giá tiếp tục cao như hiện nay, nông dân kỳ vọng vụ Đông Xuân 2020-2021 trúng mùa, lúa bán được giá, thu lợi nhuận cao so với những vụ mùa trước đây.
Đợt mưa lũ lịch sử diễn ra vào cuối tháng 10 và đầu tháng 11 năm ngoái đã gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản ở một số tỉnh, thành phố miền trung. Sau hơn ba tháng tập trung khắc phục hậu quả, cuộc sống người dân những nơi mưa lũ đi qua dần ổn định. Không khí Tết Tân Sửu cũng đang bắt đầu rộn lên ở các bản, làng… hứa hẹn một mùa xuân đầm ấm, an vui.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, lượng khách hàng mua sắm tại các siêu thị, trung tâm thương mại ít hơn hẳn mọi năm, giá cả các mặt hàng phục vụ Tết nhiều nơi giảm mạnh so với năm trước.
Thương hiệu được xem là “tấm vé” giúp nông sản tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Những năm gần đây, Hải Dương chú trọng xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp và nỗ lực để mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là đối với nông sản chủ lực.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, sáng 28-10, sau khi đi vào vùng biển các tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Ðịnh, bão số 9 đã giảm đi một cấp, xuống cấp 12. Chiều 28-10, sau khi đi vào đất liền các tỉnh, thành phố từ Ðà Nẵng đến Phú Yên, bão số 9 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Bộ trưởng Nông nghiệp Nguyễn Xuân Cường nhận định không thể kết luận giá thịt lợn sẽ giảm xuống bao nhiêu, nhưng cố gắng để cung cầu gặp nhau sớm và có mức giá phù hợp nhất.
Ngoài ngành hàng lúa, gạo tăng trưởng tốt, dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lớn đến những mặt hàng nông sản khác của tỉnh, như: xoài, chuối, cá tra… Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, những ngành hàng này đang phục hồi, phát huy lợi thế cạnh tranh.