Kết quả tìm kiếm cho "mua sắm Tết 2025"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 89
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, trên địa bàn tỉnh sẽ diễn ra nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, góp phần tạo không khí phấn khởi, phục vụ Nhân dân vui Xuân, đón Tết.
Để khai thác thế mạnh kinh tế biên giới, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung nâng chất hoạt động các chợ trên địa bàn theo hướng phục vụ du lịch. Đồng thời, tổ chức các sự kiện kích thích nhu cầu kinh doanh, mua sắm của người dân, doanh nghiệp (DN) địa phương.
Từ nay đến cuối năm là giai đoạn khuyến mãi nhộn nhịp nhất, bởi có nhiều sự kiện tiêu dùng lớn, như: Giáng sinh, Tết dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025… Các đơn vị bán lẻ, doanh nghiệp (DN), cửa hàng chủ động quảng bá, tiếp thị sản phẩm, mở rộng kênh tiêu thụ và tung ra chương trình khuyến mãi kích cầu tiêu dùng.
Treo lịch là nét văn hóa truyền thống phổ biến trong dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam, mang ý nghĩa văn hóa đặc biệt, ý nghĩa phong thủy. Đó còn là cảm giác chuẩn bị chu đáo cho năm mới trong mọi người, mọi nhà.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 8726/VPCP-KGVX ngày 26/11/2024 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc nghỉ Tết Âm lịch và một số dịp nghỉ lễ trong năm 2025.
Cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 có rất nhiều lễ hội nên nhu cầu mua sắm của người dân sẽ tăng cao so ngày thường. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) lên kế hoạch dự trữ hàng hóa, ổn định giá cả, chuẩn bị đợt kinh doanh cao điểm.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Tháng 10/2024, kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh có những chuyển biến tích cực, ghi nhận mức tăng trưởng ổn định với sự phục hồi rõ rệt. Bên cạnh đó, an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống người dân ngày càng nâng cao. Lĩnh vực văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trường đạt kết quả đáng kể.
Từ nay đến cuối năm là giai đoạn khuyến mãi nhộn nhịp nhất bởi nhiều sự kiện tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của người dân như Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Giáng sinh, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025…
Trái với tình trạng "khan hiếm" đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.
Sáng 8/10, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã dự và chỉ đạo Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy Châu Đốc, nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi chủ trì hội nghị.
Trong những tháng cuối năm 2024, chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương các địa phương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.