Kết quả tìm kiếm cho "nông sản và gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3502
Không chỉ tại Việt Nam, trong tuần qua, giá gạo xuất khẩu tại hầu hết các quốc gia xuất khẩu hàng đầu châu Á đều ghi nhận xu hướng giảm. Nguyên nhân bởi nhu cầu liên tục suy yếu trong khi nguồn cung ngày càng dồi dào.
An Giang giữ vai trò chiến lược quan trọng về quốc phòng – an ninh vùng Tây Nam bộ, có nhiều tiềm năng kinh tế cửa khẩu rất lớn. Khu Kinh tế cửa khẩu An Giang được Thủ tướng Chính phủ xác định là một trong 8 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động và khó lường, nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của tỉnh trong 5 tháng đầu năm 2025 có nhiều điểm sáng đáng ghi nhận, với tổng kim ngạch ước đạt 675 triệu USD, tăng trên 3% so cùng kỳ...
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực (lúa gạo, cây ăn trái). Đây là hướng đi bền vững cho ngành nông nghiệp, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng đang diễn ra trên thế giới.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn với 2,34 tỷ USD, tăng 12,2% về khối lượng nhưng giảm 8,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Nhằm đưa sản sản phẩm OCOP, đặc sản An Giang vươn đến các thị trường tiềm năng, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp (DN) địa phương với đối tác trong, ngoài nước.
Tại buổi Thông tin báo chí thường kỳ tháng 5 năm 2025 của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, ngày 3/6 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 5/2025 của Việt Nam ước đạt 6,28 tỷ USD, tăng 19,6% so với tháng 5/2024; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 tháng đầu năm 2025 đạt 28,04 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2024.
Với vị thế là một trong những địa phương sản xuất nông nghiệp trọng điểm của vùng ĐBSCL, An Giang đã và đang tạo nên những “điểm nhấn” quan trọng, đáng chú ý trong phát triển nông nghiệp toàn diện, hiện đại, bền vững và thông minh.
An Giang là một trong những địa phương có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, 5 tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của tỉnh ghi nhận mức sụt giảm đáng kể, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp (DN) và đời sống nông dân.
Không chỉ nổi tiếng những di tích văn hóa - lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng hoang sơ, hùng vĩ… An Giang còn có nền văn hóa ẩm thực đa dạng bởi sự giao thoa của 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer cùng sinh sống, gắn bó từ lâu đời.
Để thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp (DN), Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 15 chỉ đạo các ngân hàng thương mại trên địa bàn đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng. Trong đó, tập trung mở rộng cho vay vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ DN hoạt động, nhất là DN xuất nhập khẩu.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu, nông nghiệp An Giang tập trung mục tiêu phát triển sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với thị trường xuất khẩu. Ngành nông nghiệp đã đạt được mức tăng trưởng ổn định, giữ vai trò "bệ đỡ" của ngành kinh tế; lúa gạo và cá tra, rau màu đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu.