Kết quả tìm kiếm cho "nắng nóng diện rộng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 188
Với lợi thế lớn về nông nghiệp, ĐBSCL vẫn là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước, chiếm đến 95% lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, tư duy về an ninh lương thực cần thay đổi theo hướng không chạy theo năng suất, sản lượng mà phải nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập tương xứng cho người trồng lúa. Đồng thời, không dựa chính vào cây lúa mà linh hoạt chuyển đổi sang mô hình thủy sản - trái cây - lúa gạo, đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến để phát huy thế mạnh của vùng.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức chiều 1/7, tại Cà Mau, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long được ban hành sớm nhất so các vùng trên cả nước; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng tại Quyết định số 816/QĐ-TTg ngày 7/7/2023, đây là cơ sở để các bộ, ngành, địa phương triển khai các chương trình, dự án quan trọng của vùng trong thời kỳ quy hoạch.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua chủ yếu đi ngang. Giá gạo xuất khẩu có sự nhích lên nhẹ sau khi Philippines quyết định giảm thuế nhập khẩu gạo.
Ngày 23/6, các thành phố ở Bờ Đông nước Mỹ đang oằn mình ứng phó trước nhiệt độ nắng nóng kỷ lục, trong khi những điều kiện thời tiết nắng nóng cực đoan lan sang Bờ Tây nước Mỹ. Trên 100 triệu người dân trên khắp đất nước phải đối mặt với cảnh báo và khuyến cáo nắng nóng.
Năm 2023 và quý I/2024, nguồn vốn tín dụng Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) giải ngân cho hàng ngàn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách, đầu tư mua sắm trang thiết bị sản xuất, cải thiện, ổn định đời sống kinh tế. Hàng trăm lao động được tạo việc làm; giải quyết cho học sinh, sinh viên (HSSV) hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để trang trải chi phí học tập… Từ đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện đến cuối năm 2023 còn 1,44%, hộ cận nghèo còn 2,26%, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Châu Âu sẽ ngày càng hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt đến mức cơ thể con người không thể chịu đựng được, do biến đổi khí hậu tiếp tục làm nền nhiệt toàn cầu gia tăng.
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc là hướng đi được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lựa chọn.
Theo khuyến nghị của các chuyên gia nông nghiệp và giới nghiên cứu, để xuất khẩu nông sản trong năm 2024 đạt giá trị cao hơn và thiết lập nhiều kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu ở một số mặt hàng chủ lực, ngành hàng nông sản Việt cần tập trung đầu tư nhiều hơn về chế biến sâu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng được chuỗi ngành hàng chuyên nghiệp và tạo ra những sản phẩm nổi trội, đem lại giá trị cao hơn.
Thời tiết nồm ẩm khiến các vườn đào ở Nhật Tân (Hà Nội) bung nở rực rỡ trước Tết Giáp Thìn. Nơi đây trở thành bối cảnh chụp ảnh Tết thu hút rất nhiều người dân và du khách.
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục để lại nhiều dấu ấn ngoại giao ý nghĩa tại các diễn đàn đa phương, trong đó có Liên hợp quốc (LHQ).
Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), kinh tế - xã hội (KTXH) An Giang đạt nhiều thành tựu quan trọng, an sinh xã hội được bảo đảm, quốc phòng - an ninh được giữ vững. Cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp (DN) và Nhân dân tin tưởng trong nửa nhiệm kỳ còn lại, An Giang sẽ tiếp tục phát triển theo hướng văn minh, hiện đại.