Kết quả tìm kiếm cho "ngon hết nấc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 101
Đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở An Giang theo đạo Hồi, không ăn thịt heo, nên chế biến ra món tung lò mò, còn gọi là lạp xưởng bò để sử dụng phổ biến trong bữa ăn. Sự độc đáo và vị thơm ngon riêng biệt đã đưa món ăn này vượt khỏi giới hạn văn hóa cộng đồng, trở thành đặc sản được nhiều thực khách ưa chuộng.
"U Hà Méo" từng nổi tiếng với quán phở Gầm Cầu "vừa mặn vừa đắt" nhưng khách đông nườm nượp. Hiện tại, bà Hà chuyển sang phụ con bán bún chả và cũng nhanh chóng hút lượng khách lớn.
Nép mình bên dòng kênh Vĩnh Tế, từ lâu chợ Tịnh Biên (tỉnh An Giang) được du khách biết đến với những gian hàng trưng bày rượu ngâm côn trùng, rắn, rết... Nhiều người cho rằng, những loại “mỹ tửu” này là thuốc tăng lực dành cho “phái mạnh” nên càng tăng sức hấp dẫn đối với lữ khách phương xa khi đến vùng đất biên thùy.
Nghe tiếng kêu vang vọng của người đàn ông, bầy khỉ hoang từ trong rừng đua nhau kéo về nhảy nhót trên chót núi. Cảnh độc, lạ này đã tạo sức hấp dẫn lữ khách khi chinh phục núi Kéc.
Lạp là một món nộm hay gỏi làm bằng thịt bằm, rất phổ biến trong bữa ăn của người Thái. Món ngon này dễ làm, nguyên liệu cũng dễ tìm.
Sinh ra và lớn lên ở Thanh Hoá, năm 2016, anh Dương Văn Phước về vùng Phượng Vĩ - huyện Cẩm Khê kết duyên lập nghiệp. Mang theo ngón nghề làm nem chua truyền thống nơi đất quê, nhờ sự sáng tạo trong công thức chế biến, lựa chọn nguyên liệu, Nem chua Phước Duyên đã ra đời với phong vị rất riêng mang đặc trưng của đất Trung du Phú Thọ: Chua thanh, cay nhẹ, giòn sừn sựt... làm say lòng biết bao thực khách.
Dù kích thước nhỏ bằng nửa bàn tay nhưng được lấp đầy phần nhân bằng thịt xíu hoặc chả, nước sốt và rau răm, món bánh mì “tí hon” này nhanh chóng trở thành thức quà bình dân, lạ miệng hút khách thưởng thức khi đến xứ Huế mộng mơ.
Đặc sản Đồng Nai đa dạng và hấp dẫn, góp phần thu hút du khách khắp nơi tìm tới. Một vài món nổi tiếng nhất có thể kể tới như gỏi bưởi Tân Triều, gỏi cá Biên Hòa, lẩu lá khổ qua rừng...
Những ngày này, dạo quanh chợ quê ở An Giang, đã bắt đầu thấy cá linh non được bày bán. Món ngon dân dã đầu mùa lũ này bao giờ cũng khiến người ta phải nhớ, bởi hương vị đậm đà qua bàn tay khéo léo của các mẹ, các chị trong gian bếp.
Khác với các món gỏi quen thuộc thường thấy, món gỏi nổi tiếng ở vùng đất Kon Tum lại được chế biến chủ yếu từ hàng chục loại lá khác nhau, trong đó thịt ba chỉ và tôm chỉ là các nguyên liệu phụ, giúp món ăn dậy hương vị, đậm đà hơn.
Tôm là thực phẩm ngon và bổ dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được, vậy ai không nên ăn tôm?
Anh Trần Văn Công từng là đầu bếp tham gia nấu bát phở ở Landmark 81 với giá 920.000 đồng/tô. Hiện nay, anh Công mở một quán phở bình dân tại TP.HCM, thu hút khá đông thực khách.