Kết quả tìm kiếm cho "những món ngon ở An Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1372
Ẩm thực chay không chỉ là xu hướng, mà còn là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của nhiều người dân An Giang. Với nền tảng Phật giáo lâu đời, việc ăn chay thể hiện triết lý từ bi, tránh sát sinh và hòa hợp với thiên nhiên.
Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là nhân tố quan trọng để đưa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quá trình hội nhập quốc tế cùng với việc thực thi các hiệp định thương mại thế hệ mới đang đặt ra nhiều thách thức đối với tổ chức công đoàn nói chung và công đoàn cơ sở (CĐCS) khu vực ngoài Nhà nước nói riêng.
Không cần đến Đà Lạt, du khách vẫn có thể sở hữu những bức ảnh tuyệt đẹp với đồi cỏ hồng bung nở rực rỡ dịp cuối thu ở nơi cách Hà Nội khoảng 70km.
Thuở xưa, vùng biên thùy Châu Đốc đất rộng, người thưa, cá tôm đầy sông. Đến mùa cá, người dân đánh bắt được nhiều đến nỗi bán không ai mua. Muốn dự trữ chỉ còn cách làm khô, làm mắm để ăn quanh năm. Lúc đầu, khô, mắm chủ yếu dùng trong gia đình, dần dà mở rộng ra bán cho đông đảo người dân và du khách, được thị trường trong ngoài tỉnh chấp nhận.
Yoko, với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn du học và đào tạo tiếng Nhật, tự hào là đối tác đồng hành của thế hệ Gen Z trên hành trình chinh phục nước Nhật.
Lê Thị Mỹ Vẹn (sinh năm 1990, ngụ xã Cần Đăng, huyện Châu Thành) đã dành gần 2 năm để nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm nước cốt trái nhàu chất lượng, đặc biệt là kết hợp phương pháp sản xuất truyền thống với nguyên liệu tự nhiên...
Nhìn từ trên cao, những cánh đồng lúa chín ở Thái Bình hiện lên rực rỡ, thẳng tắp, đều nhau như dùng thước đo, tạo khung cảnh mùa vàng khác lạ so với những điểm đến khác.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Thịt lợn treo gác bếp là một món ăn đặc sản của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một loại thực phẩm, thịt lợn gác bếp còn là biểu tượng của văn hóa phong phú, lòng hiếu khách và nghệ thuật nấu ăn truyền thống của người dân nơi đây. Mỗi miếng thịt gác bếp không chỉ mang đến hương vị thơm ngon, béo ngậy mà còn chứa đựng những câu chuyện về đời sống, lịch sử và phong tục tập quán của các dân tộc.
“Sống lưng khủng long” tại xã Dế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là một trong những điểm check-in được nhiều du khách tìm đến trong thời gian gần đây.
ThS Nguyễn Minh Thư - Trung tâm Giống thủy sản An Giang đang chủ nhiệm dự án "Cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá heo" (Botia modesta Bleeker, 1865) tại tỉnh An Giang. Dự án sẽ giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế gia đình và địa phương.