Kết quả tìm kiếm cho "rộng 20ha"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 86
Thời gian gần đây, cây sầu riêng phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh, thay thế nhiều loại cây trồng kém hiệu quả. Để hướng đến sản xuất bền vững và tăng thu nhập, nhiều nhà vườn mạnh dạn thay đổi tư duy và phương thức canh tác, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị cho loại trái cây này.
Từ thực tiễn và hiệu quả liên kết chuỗi trong sản xuất gắn với bao tiêu sản phẩm nông nghiệp của huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) thời gian qua cho thấy, việc liên kết không chỉ nâng cao giá trị sản xuất cho ngành nông nghiệp mà còn từng bước hình thành tư duy sản xuất hiện đại, mang tính thị trường cho người dân.
Năm 1991, huyện An Phú (tỉnh An Giang) chính thức được tái lập, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Phát huy truyền thống anh hùng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện An Phú xác định, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Với sự hỗ trợ tích cực của các sở, ngành và sự nhiệt tình tham gia của Công ty Cổ phần rau quả thực phẩm An Giang (Antesco), vùng nguyên liệu liên kết với Antesco trên địa bàn An Giang có thể lên đến 20.000ha, trồng các loại bắp non, đậu nành rau, bắp ngọt, đậu bắp Nhật, ớt, khoai môn, xoài keo. Chuỗi liên kết giá trị rau màu trở nên bền vững hơn khi gắn với vai trò hợp tác xã (HTX).
Tận dụng lợi thế nông nghiệp, nông dân ở các địa phương trong tỉnh chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các mô hình hiệu quả, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất lớn, ít chịu ảnh hưởng từ biến động của thị trường. Bên cạnh đó, nông dân không ngừng tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm, chủ động đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật… Nhờ vậy, giúp tăng năng suất, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Xã Tân Tuyến (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) có diện tích đất nông nghiệp lớn (trong tổng diện tích tự nhiên 8.358ha, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 7.793ha). Để khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh nông nghiệp, địa phương xây dựng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực, phát triển tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) nhằm nâng cao giá trị đặc sản địa phương, chuyển đổi mô hình sản xuất hiệu quả hơn…
Thời gian qua, với mục tiêu giúp nông dân tiếp cận, tham gia vào chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo, nhiều dự án, chương trình liên quan đã được phối hợp triển khai thực hiện, thực sự mang lại hiệu quả.
Cùng với hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, tỉnh khuyến khích, kêu gọi doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh liên kết tiêu thụ. Qua đó, tạo ra nông sản sạch, an toàn, đáp ứng khuynh hướng tiêu dùng thế giới.
Nắm bắt được nhu cầu thị trường, nông dân huyện miền núi Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đã mạnh dạn chuyển đổi sản xuất, áp dụng khoa học - kỹ thuật để tạo “lối đi riêng” cho mình. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Tịnh Biên đã mang lại nguồn thu khá, góp phần vào mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại địa phương.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, các hộ trồng xoài khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã liên kết sản xuất theo hướng VietGAP. Việc liên kết canh tác theo hướng hiện đại tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận các chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và đầu ra cho sản phẩm. Từ đó, giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Trong khi nhiều địa phương gần như đã “bão hòa” về diện tích sản xuất thì huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) vẫn còn nhiều tiềm năng khai thác. Sự tham gia của các tập đoàn, doanh nghiệp (DN) lớn, hạ tầng giao thông được đầu tư là những điều kiện giúp huyện Tri Tôn bứt phá đi lên trên nền tảng nông nghiệp.
Với mục tiêu đưa kinh tế - xã hội của địa phương phát triển, huyện Châu Phú đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có hoạt động mời gọi doanh nghiệp (DN) đầu tư các dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, quy hoạch phát triển đô thị theo hướng hiện đại, phát triển thương mại – dịch vụ chất lượng, văn minh…