Kết quả tìm kiếm cho "từ ếch và dế"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 412
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Khi con nước lũ tràn đồng, không chỉ mang lại phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, mà còn mang về nhiều sản vật tự nhiên để người dân đầu nguồn sông nước cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng được coi là một trong những nghề “làm chơi, ăn thiệt”, vừa giải trí, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân.
Năm nào cũng vậy, vào mùa lũ, xóm buôn ếch đồng ở xã Vĩnh Hanh (huyện Châu Thành) trở nên nhộn nhịp. Mờ sáng, họ rong ruổi khắp vùng nông thôn thu mua ếch mang về bán tại vựa, kiếm thu nhập khá lúc nông nhàn.
Những năm qua, TX. Tân Châu đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Các hình thức được chọn để chuyển đổi cơ cấu, gồm: Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; áp dụng công nghệ; phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh liên kết, liên doanh trong sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất, giảm thiểu rủi ro, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập của nông dân…
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi” ở huyện Châu Thành được triển khai sâu rộng và đạt những kết quả quan trọng. Qua đó, khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Biển Phú Yên mang vẻ đẹp hoang sơ và vô cùng dồi dào các loại hải sản tươi ngon.
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.
Những năm qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và phù hợp với điều kiện địa phương. Nhiều nông dân đã mạnh dạn ứng dụng, thử nghiệm và nhân rộng cây trồng, vật nuôi mới, phá vỡ thế độc canh cây lúa, từng bước mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Từ ngày 22/9 đến nay, tại xã Phú Hữu (huyện An Phú) liên tiếp xảy ra 2 đoạn sạt lở bờ kênh Cỏ Lau (ấp Phú Hiệp), đoạn đường từ chợ Phú Thạnh (ấp Phú Thạnh) đến khu trung tâm hành chính xã (ấp Phú Hiệp) và nguy cơ sạt lở có thể tiếp tục xảy ra do nước lũ đang lên cao.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Chợ Mới tiếp tục phát triển, tình hình tiêu thụ nông sản thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Diện tích xuống giống lúa giảm nhẹ so cùng kỳ do chuyển dịch; thực hiện nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường. Địa phương đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông tin, giúp nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh thị trường.