Kết quả tìm kiếm cho "thả 2 triệu con tôm giống"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 58
Lợi thế về vị trí địa lý, có bờ biển kéo dài, nhiều eo vịnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản mặn, lợ, trong đó có nuôi tôm phát triển. Những năm qua, nghề nuôi tôm nước lợ liên tục tăng về diện tích, sản lượng, tạo việc làm cho hàng triệu lao động. Nhiều dự án nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, tuần hoàn, hữu cơ, VietGAP… được thực hiện đã góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm Việt Nam.
Qua nhiều biến động về kinh tế, chính trị thế giới, lãi suất ngân hàng tăng như thu nhập chững lại, lạm phát kéo dài khiến cho người tiêu dùng phải cân nhắc trong chi tiêu. Điều này dẫn tới nhu cầu thị trường, giá tôm nguyên liệu, giá xuất khẩu đều phải giảm xuống đáng kể.
Lạm phát khiến người tiêu dùng ở nhiều quốc gia phải 'thắt lưng buộc bụng', lựa chọn thực phẩm giá rẻ. Kéo theo đó, xuất khẩu tôm Việt Nam sụt giảm mạnh, giá tôm nguyên liệu cũng giảm sâu.
Mọc phân tán trong rừng sâu với khí hậu rất lạnh, có khi xuống nhiệt độ âm và quanh năm sương mù bao phủ, những cây trà cổ thụ của vùng đất Mồ Sì San cho ra ba loại trà có hương vị, mầu sắc đặc trưng rất riêng: Trà xanh, hồng trà và hoàng trà.
Nhân dịp Xuân Quý Mão 2023, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan có bài viết riêng tặng vùng đất và con người An Giang. Báo An Giang trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Khi những cơn gió chướng se se lạnh đi qua, nàng xuân bẽn lẽn trước ngõ mang theo tia nắng ấm áp sưởi cành mai chực chờ, len lén hé nụ đón mùa xuân rộn ràng. Xuân về Tết đến, ở mỗi vùng miền trên đất nước có những phong tục, tập quán đón Tết khác nhau. Khi những cánh mai vàng e thẹn bung nụ, nở xòe lung lay trước gió dưới làn nắng ấm là Tết đã về với vùng đất miền Tây Nam Bộ. Người dân phương Nam đón Tết với nhiều phong tục, tập quán mang đậm hương sắc và đặc trưng của vùng sông nước hữu tình.
Mùa nước lũ về không chỉ “chở” phù sa bồi đắp cho ruộng đồng, mà còn mang theo nhiều “sản vật” có giá trị, như: Cá, tôm, ốc, cua... và các loại rau đồng thủy sinh. Tận dụng lợi thế mùa lũ, người dân vùng đầu nguồn huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai nhiều mô hình sinh kế, giúp tăng thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Ngoài những yếu tố khách quan, nguồn lợi thủy sản tự nhiên sụt giảm phần nhiều do chính con người. Việc khai thác bừa bãi bằng ngư cụ cấm là nguyên nhân khiến nhiều loài thủy sản bị tận diệt. Cùng với vận động thả cá tái tạo, cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản; xử lý nghiêm những hình thức khai thác mang tính hủy diệt.
Phát huy kết quả những năm qua, hoạt động thả cá năm nay được tổ chức quy mô cấp khu vực, có sự tham gia của tỉnh An Giang, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ, cùng sự hỗ trợ của Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Qua đó, tạo tiếng vang cho hoạt động nhân văn và thiết thực này.
Các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 90% diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước, với hơn 680.000ha; nhu cầu phục vụ nghề nuôi khoảng hơn 100 tỷ con tôm giống mỗi năm. Thời gian qua, các tỉnh trong vùng đã phối hợp thực hiện tốt việc quản lý nhằm bảo đảm chất lượng tôm giống - “đầu vào” quan trọng của quy trình nuôi tôm.
Ngư dân Mỹ mới đây đã bát được một con tôm hùm xanh cực hiếm ở ngoài khơi vùng biển Portland, Oregon.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tỉnh ủy An Giang và Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh về việc hoàn tất thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp nhà nước cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang nhân kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh. Để việc đề nghị khen thưởng đảm bảo công khai, minh bạch, chính xác theo quy định, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh lấy ý kiến của nhân dân “Dự thảo báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh” cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang nhân kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang.