Kết quả tìm kiếm cho "và tiêu thụ nông sản"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 16779
Sáu tháng đầu năm 2025, xuất khẩu cà-phê của Việt Nam đạt 5,45 tỷ USD với 953.900 tấn, gần bằng kim ngạch cả năm 2024 là 5,48 tỷ USD. Giữ vững các thị trường truyền thống, tăng cường xuất khẩu cà-phê chế biến sâu là giải pháp để ngành hàng này cán mốc mục tiêu 7 tỷ USD cả năm 2025.
Những năm gần đây, cùng với sản xuất lúa truyền thống, nông dân xã Thạnh Đông thực hiện thêm nhiều mô hình nông nghiệp mới như nuôi lươn không bùn, nuôi ốc lác, trồng nấm rơm trong nhà... mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, từng bước nâng cao thu nhập.
Vào mùa mưa, sản xuất rau màu thường gặp nhiều khó khăn do thời tiết thất thường, sâu bệnh phát triển, sản lượng giảm. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm giá rau màu có xu hướng tăng, mở ra cơ hội để nông dân cải thiện thu nhập nếu biết chọn giống phù hợp và chăm sóc đúng kỹ thuật.
Thời gian qua, các phong trào thi đua yêu nước được cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh hưởng ứng tích cực, thực sự đi vào cuộc sống, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh và thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Từng giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giả, thế nhưng giá tiêu lao dốc, sâu bệnh hoành hành khiến không ít người đành ngậm ngùi từ bỏ. Khi giá tiêu nhích lên trở lại, những người còn giữ được vườn tiêu tại An Giang hôm nay chính là những người dám đổi mới, sáng tạo. Họ kết hợp trồng tiêu với nuôi ong, thả cá, làm du lịch… để níu giữ một nghề từng rực rỡ một thời.
Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh An Giang đã có thông báo yêu cầu chủ các tàu cá có chiều dài từ 12m trở lên thuộc diện mất tích buộc phải thực hiện thủ tục đăng ký lại tàu cá, phục hồi hạn ngạch giấy phép khai thác.
Trong 2 ngày 13 - 14/7, tại Hội trường Đảng ủy - HĐND - Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Trụ (Hưng Yên), Đảng bộ xã Nghĩa Trụ tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại Đại hội.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Sáng 14/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan dự hội thảo.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Sau 2 vụ canh tác lúa liên tục, nông dân nhiều địa phương trong tỉnh lựa chọn chuyển sang canh tác rau màu và các loại cây trồng ngắn ngày khác thay thế. Việc chuyển đổi góp phần thay đổi vòng quay của đất; tăng năng suất, chất lượng nông sản tăng và nâng cao thu nhập nông dân…