Kết quả tìm kiếm cho "vùng biên Lạc Quới"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 216
Công trình thủy lợi quan trọng mang tên Kênh T5 được người dân quen gọi là kênh Ông Kiệt, như lời tri ân Thủ tướng Võ Văn Kiệt, người đã có công quyết định khởi công hệ thống kênh đào thoát lũ ra biển Tây và làm đê bao sản xuất lúa.
Là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tập trung khai thác dư địa phát triển theo hướng khuyến khích nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khai thác giá trị tài nguyên bản địa, phát triển sản xuất xanh, bền vững.
Ngày 22/6, Đồn Biên phòng Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị sơ kết công tác biên phòng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
“Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh” là chủ đề chung của Hội thi Tuyên truyền viên trẻ năm 2024, do nhiều đơn vị quân đội ở An Giang tổ chức.
Để được công nhận là huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2030, Tri Tôn phấn đấu thoát khỏi nhóm các huyện nghèo của cả nước, với nhiều giải pháp mang tính bền vững.
Ngày 15/6, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 48 năm Ngày truyền thống đơn vị (17/6/1976 – 17/6/2024) và 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2024).
Ngày 13/6, UBND xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm chiến thắng cầu sắt Vĩnh Thông (10/6/1949 - 10/6/2024) và Lễ tưởng niệm lần thứ 16, Ngày mất cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (8/5/2008 - 8/5/2024 âm lịch). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương, lãnh đạo Đảng, chính quyền và Nhân dân 2 xã: Lạc Quới, Vĩnh Phước và thị trấn Ba Chúc đến tham dự.
Ngày 7/6, Công an xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) phối hợp UBMTTQVN xã Lạc Quới tổ chức Diễn đàn “Công an lắng nghe ý kiến Nhân dân vùng biên giới”.
Nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6 và Tháng hành động vì trẻ em năm 2024, cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội ở An Giang đã tích cực huy động các nguồn lực, triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần bảo đảm cuộc sống, tạo điều kiện để trẻ em được phát triển toàn diện…
Gần nửa thế kỷ trước, người dân Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bị bọn diệt chủng Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Đứng lên từ đau thương, mất mát, Ba Chúc càng mạnh mẽ hơn khi được tiếp sức từ nghĩa tình từ khắp mọi nơi.
Việc phấn đấu để các xã đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM), tiến lên NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu không phải nhằm đạt chỉ tiêu, thành tích đề ra mà người dân phải thật sự cảm nhận được sự thay đổi, tự hào với vùng đất đang sống và hưởng lợi do NTM mang lại. Lắng nghe ý kiến người dân để xây dựng NTM đạt thực chất là tinh thần chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo tỉnh yêu cầu.
Với nhiều hoạt động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang phối hợp các đơn vị triển khai thực hiện trở thành điểm tựa, tạo động lực và góp phần giúp hội viên, phụ nữ ở khu vực biên giới giảm nghèo, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên trong cuộc sống.