Kết quả tìm kiếm cho "văn hóa đặc sắc Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 648
Tối 10/4, tại Quảng trường Thái Quốc Hùng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV/2025.
Tối 9/4, Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh TX. Tịnh Biên phối hợp Trường THCS Trần Đại Nghĩa (xã An Cư) tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Theo UBND tỉnh An Giang, năm nay, Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer diễn ra từ ngày 13 đến 15/4. Nhằm chăm lo, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer đón Tết theo tinh thần vui tươi, phấn khởi, đoàn kết, an toàn và tiết kiệm, tỉnh sẽ tổ chức nhiều đoàn thăm hỏi, chúc mừng và tặng quà nhân dịp Tết của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Ngày 4/4, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám dẫn đầu đoàn công tác Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện đến thăm, chúc Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại chùa Sê Rây Ong Chum (chùa Ong, thị trấn Ba Chúc) và chùa Onh Đôn Thlcâu (chùa Sóc Tức, xã Lê Trì). Cùng đi với đoàn có lãnh đạo thị trấn Ba Chúc và xã Lê Trì.
Là đô thị vùng biên giới với nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL), TX. Tịnh Biên đang tăng cường kêu gọi các nhà đầu tư nhằm hiện thực hóa mục tiêu biến “ngành công nghiệp không khói” thành thế mạnh của địa phương.
Ngày 24/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã có buổi làm việc với UBND huyện Tri Tôn về việc triển khai kế hoạch phối hợp tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV năm 2025.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
“Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ làm phong phú thêm nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ văn hóa thế giới. Với sự chung tay của chính quyền và Nhân dân, di sản này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng và văn minh của đất nước” – Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính khẳng định tại Lễ nhận bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 19/3.
Chiều tối 19/3 (nhằm ngày 20/2 âm lịch), đoàn công tác lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương và địa phương đến dâng hương tại Lăng Thoại Ngọc Hầu và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang).
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.