Kết quả tìm kiếm cho "vườn dưa lưới thủy canh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 237
Thủ tướng quán triệt mục tiêu khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 có hiệu quả; khẩn trương khôi phục sản xuất, kinh doanh; kiểm soát tốt lạm phát, phấn đấu vẫn đạt tăng trưởng kinh tế 7%.
Việc xả lũ định kỳ giúp thực hiện đúng quy trình vận hành kiểm soát lũ, vệ sinh đồng ruộng, tạo độ lắng phù sa và mang lại những vụ mùa bội thu. Xả lũ ở từng địa phương gắn liền với tình hình chung toàn tỉnh, để điều tiết mực nước, xây dựng giải pháp bảo vệ sản xuất lúa vụ thu đông, vườn cây ăn trái...
Trong hai quý đầu năm 2024, Canada đã nhập khẩu trên 228 triệu USD nông sản thực phẩm các loại từ Việt Nam, chiếm 5.5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang địa bàn, tăng 24%.
Năm 2024 là năm đánh dấu sự kiện tròn 15 năm thành lập TX. Tân Châu. Cách đây 15 năm, ngày 24/8/2009, huyện Tân Châu được Chính phủ ban hành Nghị quyết 40/NQ-CP về việc thành lập TX. Tân Châu…
Thực hiện phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, Hội Nông dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) đã tích cực chỉ đạo cán bộ, hội viên đẩy mạnh thực hiện phong trào, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong lao động sản xuất. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống hội viên, nông dân.
Mưa đầu mùa nhẹ nhàng như cô thôn nữ vừa mới lớn, hương thơm đồng nội thật tinh khôi, những hạt sương long lanh như pha lê treo trên đầu ngọn cỏ, sóng lúa xanh mượt nhấp nhô theo làn gió, xa xa... những rặng tre già cong gọng vó bên dãy nhà tranh, có lọn khói bếp với vũ điệu êm đềm trên mái lá. Ôi quê hương tôi, mộc mạc yên bình như cuộc sống của những con người nơi đây.
Nhiều địa phương đã xác định và có những quyết sách cho việc ứng dụng khoa học và công nghệ (KH và CN) trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, để KH và CN trở thành động lực, các tỉnh, thành phố cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách nhằm phát triển thị trường KH và CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại; thúc đẩy đổi mới sáng tạo; nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp...
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất “Chín Rồng” vươn tầm cao mới.
Những ngày qua, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đang ngóng chờ cơn mưa ghé qua, bởi nắng nóng cháy da cháy thịt đang thiêu đốt đất trời. Với họ, đây là năm “hạn bà chằn” hiếm thấy, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, nhất là tại khu vực phụ thuộc “nước trời”.
Trên bản đồ du lịch (DL) Việt Nam, An Giang hiện lên với vẻ đẹp đậm chất sông nước, thiên nhiên hoang sơ. Nơi đây có nhiều điểm tham quan, DL, đặc sản trứ danh.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Chiến thắng 30-4-1975 đã hiện thực hóa khát vọng về độc lập, thống nhất và vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta. Gần nửa thế kỷ đã qua, tinh thần của Chiến thắng 30-4 vẫn luôn trường tồn, tạo động lực để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, phát triển. Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2024), Báo Quân đội nhân dân trích đăng một số ý kiến của bạn đọc xung quanh nội dung này.