Kết quả tìm kiếm cho "xuất khẩu xoài"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 786
ĐBSCL là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua nông dân TX. Tân Châu mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tăng cường áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến để nâng cao hiệu quả sau mỗi mùa vụ.
Chợ Mới là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở tỉnh. Phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, những năm qua, Đảng bộ và Nhân dân huyện luôn lao động cần cù, tự lực, tự cường, đi đầu trong sáng tạo, đổi mới mô hình sản xuất… xứng đáng với 2 lần phong tặng danh hiệu anh hùng.
Vượt qua rào cản, khó khăn, biến động trong nền kinh tế năm 2024, doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang tiếp tục “lướt sóng”, vững bước trước xu thế hội nhập, có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Sự kết hợp giữa tài nguyên thiên nhiên phong phú, nét văn hóa lâu đời và quyết tâm phát triển du lịch (DL) bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển nông thôn của người dân… đã tạo sức hút cho Cù Lao Giêng (huyện Chợ Mới) trở thành điểm đến tiềm năng, ấn tượng đối với du khách trong và ngoài nước.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Sau thời gian nghỉ Tết, hầu hết doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh, tiểu thương và người lao động trên địa bàn tỉnh đã vào guồng làm việc khẩn trương đầu năm, với tâm thế hào hứng, phấn khởi.
Những ngày đầu xuân 2025, Cù Lao Giêng (huyện Chợ Mới), gồm xã Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp và Bình Phước Xuân đã đón các đoàn khách du lịch quốc tế đến tham quan ngôi nhà cổ 100 tuổi tại xã Tấn Mỹ và làng nghề đóng ghe xuồng xã Mỹ Hiệp.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Tối 17/1, Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco) tổ chức tổng kết 1 năm hoạt động và định hướng phát triển năm 2025.
Khắc phục những khó khăn chung của nền kinh tế, cộng đồng doanh nghiệp (DN) An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, để duy trì tốc độ tăng trưởng. Kết quả, đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất - kinh doanh, tạo đà tăng tốc trong năm 2025.
Năm 2025, UBND huyện An Phú sẽ tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao năng suất và tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản địa phương. Đồng thời, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.