Tập đoàn công nghệ đa quốc gia Microsoft (Mỹ) hôm 24/9 thông báo sẽ đầu tư 1,3 tỷ USD phát triển hạ tầng đám mây và trí tuệ nhân tạo (AI) trong 3 năm tới tại khu vực miền Trung Mexico.
A05 phát hiện, xử lý 20 sự cố tấn công mạng đặc biệt nghiêm trọng, nổi lên là hoạt động tấn công mã hoá dữ liệu, đòi tiền chuộc nhắm vào các tập đoàn, doanh nghiệp tài chính.
eTax Mobile là ứng dụng thuế điện tử dành cho thiết bị di động thông minh, hỗ trợ cá nhân và hộ kinh doanh tra cứu tờ khai thuế, thông báo và nghĩa vụ tài chính của bản thân hoặc hộ kinh doanh do chính bản thân mình làm đại diện ở bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào.
Trong thời đại công nghệ 4.0 diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số trở thành yêu cầu tất yếu, khách quan, tạo động lực cho sự phát triển của các địa phương. Với lợi thế về sự nhanh nhạy với công nghệ, lực lượng đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trên địa bàn tỉnh đã phát huy vai trò xung kích làm chủ công nghệ thông qua các hoạt động liên quan đến chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, lao động sản xuất và cuộc sống.
Sáu tháng đầu năm 2024, toàn ngành thanh tra tiến hành đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện 3.688 kết luận và quyết định xử lý về thanh tra, trong đó có 1.704 kết luận thanh tra đã hoàn thành 100% các nội dung phải thực hiện.
Thời gian qua, ngành ngân hàng An Giang đã đạt những thành quả đáng khích lệ trong công cuộc chuyển đổi số. Đến nay, quy mô mạng lưới ngân hàng phát triển rộng khắp các huyện, thị xã, thành phố và xã, phường, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN) tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ ngân hàng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử; Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G... là những thông tin công nghệ nổi bật trong tuần.
Theo Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT), doanh thu công nghiệp công nghệ số Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 ước đạt 118 tỉ USD, tăng 17,78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sáng 21/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức Lễ công bố, vinh danh Top 10 Doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024 lần thứ 11.
Ngày 20/9, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có văn bản gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024.
Không giống như các mô hình AI truyền thống, tác nhân AI có thể đưa ra quyết định, lập kế hoạch hành động và thậm chí học hỏi từ kinh nghiệm của mình.
Trong hướng dẫn các bộ, ngành và địa phương xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2025, Bộ TT&TT một lần nữa nhấn mạnh quan điểm: Lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, mục tiêu của chuyển đổi số.
Báo cáo Khởi nghiệp GenAI ASEAN 2024 thông qua việc khảo sát tại 6 quốc gia để đưa ra những nhận định về các xu hướng, cơ hội và tài nguyên đang định hình tương lai của GenAI trong khu vực.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại nhiều cơ hội, song cũng đặt ra nhiều rủi ro, thách thức đối với đời sống. Một trong những nguy cơ tiềm ẩn nhiều tiêu cực chính là “tin giả” (fake news). Với xu thế phát triển nhanh của các nền tảng mạng xã hội (MXH), kéo theo việc các thế lực tăng cường lợi dụng, tung “tin giả” ngày càng phổ biến.
Các nhà sáng tạo nội dung YouTube sẽ sớm có thể sử dụng công cụ AI để sản xuất video clip ngắn 6s bằng lời nhắc văn bản.
Gã khổng lồ tìm kiếm Google quyết định sẽ sử dụng công nghệ để xác định và dán nhãn nội dung do AI tạo ra ở trang kết quả tìm kiếm trong thời gian tới.
Cơn bão số 3 vừa tan cũng chính là lúc cơn bão “tin giả” (fake news) nổi lên, tấn công trên nhiều nền tảng mạng xã hội. Thậm chí, nhiều đối tượng còn lợi dụng để trục lợi thông qua việc giả danh các cá nhân, cơ quan, tổ chức… để kêu gọi từ thiện.
Năm 2024, Việt Nam được xếp vào nhóm Chỉ số Chính phủ điện tử (EGDI) rất cao, với 0,7709 điểm, đứng thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia được đánh giá trong Khảo sát Chính phủ điện tử lần thứ 13 của Liên hợp quốc (LHQ). Xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5/11, tăng 1 bậc so với đánh giá năm 2022.
Máy nhắn tin hoạt động trên tần số riêng biệt và do đó được coi là đáng tin cậy vì có thể vượt qua các mạng điện thoại di động - vốn có thể gặp gián đoạn, sự cố kết nối hoặc bị nghe lén.