Ngành giáo dục những năm qua đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trước yêu cầu chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, ngành giáo dục xác định sứ mệnh tiên phong trong thực hiện nhiệm vụ này, góp phần rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa và đóng góp tích cực vào quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Các chuyên gia đánh giá, giáo dục năm 2020 có nhiều đột phá mạnh mẽ về cải cách chính sách, phương pháp dạy và học, nhưng cũng vẫn tồn tại vấn đề gây tranh cãi.
Nhiệm vụ gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài luôn được Đảng, Nhà nước dành nhiều sự quan tâm và đặc biệt coi trọng, trong đó công tác dạy tiếng Việt cho các thế hệ kiều bào được xác định là khâu then chốt. Từ việc hiểu và sử dụng được tiếng Việt, dù ở xa quê hương, các thế hệ người Việt ở nước ngoài được nuôi dưỡng tinh thần, gắn kết, lan tỏa tình yêu quê hương, đất nước.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký quyết định phê duyệt danh mục 32 sách giáo khoa lớp 2 và 40 sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Nhờ những kinh nghiệm tổ chức dạy và học trực tuyến từ các đợt dịch trước, nhiều trường đại học đã trong tâm thế sẵn sàng nếu phải học online kéo dài. Hiện một số trường đã thông báo sẽ tổ chức dạy trực tuyến ngay sau Tết.
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức Hội nghị sơ kết trực tuyến với 63 Sở GDĐT để sơ kết học kỳ I và triển khai nhiệm vụ học kỳ II năm học 2020-2021 đối với Giáo dục Trung học.
Hàng trăm chiếc bánh chưng và những phần quà do học sinh (HS) và giáo viên (GV) Trung tâm Giáo dục thường xuyên Chu Văn An (quận 5, TP HCM) trực tiếp gói ghém, thực hiện đã được trao tận tay những người già neo đơn trong một buổi chiều giáp Tết Tân Sửu. Đây là một trong nhiều hoạt động trải nghiệm dành cho HS, giáo dục học trò thông qua thực tế mà trung tâm này tổ chức.
Nhiều địa phương cho hay, một trong những bất cập hiện nay là có chỉ tiêu tuyển giáo viên nhưng không có nguồn tuyển. Do đó, đề nghị Bộ GD-ĐT có cơ chế để tuyển đủ giáo viên thực hiện chương trình phổ thông mới.
Nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh (HS), sinh viên (SV) trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngành giáo dục - đào tạo TP Hồ Chí Minh đã yêu cầu các trường chuyển từ hình thức học tập trung sang trực tuyến.
Nhiều giáo viên phấn khởi, như trút đi được gánh nặng khi hay tin Bộ GD-ĐT đã chính thức bỏ quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên các cấp.
Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập.
Đây là một trong những nội dung trong các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục căn cứ tình hình dịch bệnh của địa phương để điều chỉnh kế hoạch dạy và học trong giai đoạn hiện tại và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu; chủ động quyết định cho sinh viên nghỉ học hoặc chuyển sang dạy và học trực tuyến.
Thời gian qua, ngành giáo dục triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Ðảng, Nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo (GD và ÐT) vùng dân tộc thiểu số, miền núi, trong đó quan tâm phát triển các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT). Vì vậy, chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi ngày càng được cải thiện, tiệm cận chất lượng giáo dục chung của cả nước.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT.
Sau những bỡ ngỡ từ đổi mới sách giáo khoa (SGK) lớp 1 vào đầu năm học và những “hạt sạn” trong một số bộ SGK được “nhặt” từ những đóng góp của cả cộng đồng, chương trình giáo dục phổ thông mới đang dần cho thấy những hiệu quả tích cực, những phản hồi hài lòng, phấn khởi từ phụ huynh và giáo viên.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT, trong đó cơ bản kỳ thi giữ ổn định.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố cho học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch. Tại Thanh Hóa, học sinh các cấp vẫn đi học bình thường, nên công tác đảm bảo an toàn cho các em được địa phương được ngành giáo dục và đào tạo tỉnh xác định là nhiệm vụ cấp bách ở thời điểm hiện tại.
Hơn 1,7 triệu học sinh TP.HCM sẽ nghỉ học từ ngày mai (2-2) để chống dịch Covid-19. Thay vào đó, các trường chuyển sang dạy trực tuyến để đảm bảo kế hoạch năm học.
Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu vừa có công văn gửi các phòng giáo dục và các đơn vị trường trực thuộc thông báo cho học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, hơn 150 nghìn học sinh, ở 346 đơn vị trường trong toàn tỉnh nghỉ học để bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19.