Khi ngày càng nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học đã thu thập mẫu vật từ động vật, thực vật và các sinh vật khác và lưu trữ chúng trong các kho sinh học trên toàn cầu.
Ngày 13/8, trung tâm chính nghiên cứu về biển của Tây Ban Nha cho biết trong những ngày gần đây, nhiệt độ ở Địa Trung Hải đã đạt mức tương đương kỷ lục vốn được thiết lập hồi mùa Hè năm ngoái với những đợt sóng nhiệt đại dương ở một số khu vực vượt quá 30 độ C.
Mới đây, các nhà khoa học ở Đức đã xác định được một loại nấm có khả năng phân hủy nhựa tổng hợp, mở ra một “vũ khí” tiềm năng mới trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa toàn cầu.
Roscosmos thông báo tàu Progress MS-26 đã rời quỹ đạo, đi vào khí quyển và tự hủy; dự kiến phần không cháy hết của con tàu sẽ rơi xuống khu vực không có tàu thuyền trên Thái Bình Dương.
Ngày 12/8, bão Mặt Trời nghiêm trọng đã tấn công Trái Đất. Cơn bão này được cho là có thể mang cực quang phương Bắc tiến xa hơn về phía Nam so với bình thường.
Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA) thông tin, rạng sáng 12-13/8, người yêu thiên văn học trong nước sẽ có cơ hội ngắm mưa sao băng Perseids.
Ý tưởng biến đổi sao Hỏa thành một thế giới thân thiện hơn với con người thường xuất hiện trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng. Nhưng liệu điều này có thể thực hiện được trong thực tế không?
Một nhóm nhà khoa học sử dụng một tàu khoan đại dương đã khoan được hố sâu nhất từ trước đến nay từ tầng Manti của Trái Đất, xuyên xuống độ sâu 1.268 mét dưới đáy biển Đại Tây Dương.
Ngày 8/8, các nhà khoa học ở Đức cho biết đã xác định được loài nấm ăn nhựa, mang lại tia hy vọng trong việc giải quyết hàng triệu tấn rác thải gây ô nhiễm các đại dương trên thế giới mỗi năm.
Ngày 7/8, các quan chức Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết 2 phi hành gia được đưa lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bằng tàu vũ trụ Starliner của hãng Boeing có thể trở về Trái Đất trên tàu vũ trụ Crew Dragon của tập đoàn SpaceX vào tháng 2/2025 nếu Starliner vẫn bị đánh giá không đủ an toàn cho hành trình này.
Sinh vật giống như một con quái điểu từ phim kinh dị đã được khai quật tại một mỏ hóa thạch thuộc TP Tambasasayama, tỉnh Hyogo - Nhật Bản.
Kể từ giữa tháng Bảy, nhiệt độ tại một số khu vực của Nam Cực đã tăng khoảng 10 độ C so với bình thường ở một số khu vực của Nam Cực và thời tiết ấm bất thường có thể tiếp tục kéo dài trong tháng Tám.
Bị mê hoặc bởi những bí ẩn bao quanh “xác ướp gào thét", một nhóm các nhà khoa học quyết định sử dụng phương pháp chụp cắt lớp (CT) để tìm ra những đáp án chưa được làm rõ.
Các chuyên gia còn phát hiện 156 hiện vật đá gồm đá cát kết, đá hoa cương, đá ong với nhiều loại hình, kích thước khác nhau ;522 hiện vật bằng đất nung, gồm các loại như bệ thờ, mảnh minh văn...
Liệu con người có thể sống sót một mình trên một hành tinh khác trong nhiều tháng? Thử nghiệm mới nhất của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đưa chúng ta đến gần hơn với câu trả lời.
Các vụ nổ năng lượng Mặt Trời lớn gần đây đã cảnh báo về việc các cơn bão địa từ có thể tạo ra cực quang rực rỡ tại Mỹ, châu Âu và miền Nam Australia từ đêm 30/7 (giờ địa phương).
Ngày 28/7, Viện Nghiên cứu Thiên văn quốc gia Thái Lan (NARIT) và Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã phối hợp giới thiệu các mẫu đất Mặt Trăng được thu thập trong sứ mệnh của tàu Thường Nga 5 (Chang’e-5) tại triển lãm “Sức mạnh khoa học cho tương lai Thái Lan”.
Tàu thám hiểm Curiosity của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã có phát hiện gây sốc nhất cho đến nay về Sao Hỏa khi tìm thấy lưu huỳnh nguyên chất trên hành tinh này.
Nghiên cứu về vật liệu nhựa dẻo nhẹ và linh hoạt có hiệu suất cao và có khả năng chuyển hóa từ nhiệt năng thành điện năng đã mở ra những tiềm năng to lớn trong các lĩnh vực như thiết bị điện tử có thể mang trên người.
Xe tự hành Sao Hỏa Perseverance Mars của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một tảng đá hình đầu mũi tên có đốm, với các đặc điểm có thể cho thấy sự sống của vi khuẩn cách đây hàng tỷ năm trên Sao Hỏa.