Nhằm bảo tồn các loài động vật quý hiếm, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai Dự án khoa học Điều tra, bảo tồn và phát triển các loài trong họ Cầy (Viverridae) tại Khu bảo tồn (2021 - 2023).
Kỹ thuật phát hiện, sàng lọc bệnh nhân mang gene huyết áp cao của các nhà khoa học Trung Quốc có thể mở đường cho việc cá nhân hóa phác đồ điều trị cho các bệnh nhân mắc căn bệnh này trong tương lai.
Thông qua máy tính mô phỏng vũ trụ, các nhà khoa học mới đây phát hiện ra nguồn gốc của những lỗ đen nằm ở trung tâm các thiên hà.
Sáng 12/3 (theo giờ Việt Nam), thiết bị hạ cánh của tàu Crew Dragon Endurance của SpaceX đã đáp xuống Vịnh Mexico ngoài khơi bang Florida (Mỹ), đưa phi hành đoàn 5 trở về Trái Đất an toàn sau khi kết thúc sứ mệnh khoa học kéo dài 5 tháng trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Nằm ở mũi phía nam của Bán đảo Sinai ở Ai Cập, rạp chiếu phim bị bỏ hoang được mệnh danh là 'Rạp chiếu phim tận thế' là nơi khiến nhiều du khách vô cùng tò mò.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 10/3 cho biết đang theo dõi một tiểu hành tinh mới có tên 2023 DW có "xác suất rất nhỏ" va chạm với Trái Đất vào năm 2046.
Enzyme Huc là một loại pin tự nhiên, được phân lập từ loại vi khuẩn Mycobacterium smegmatis phổ biến trong đất, có thể phát triển thành nguồn năng lượng tái tạo chi phí thấp cho các thiết bị nhỏ.
Các nhà khảo cổ học Israel đã phát hiện ra dấu tích của một thành phố Ba Tư cổ có niên đại cách đây 2.500 năm.
13 nhà khoa học Việt được xếp hạng ở 7 lĩnh vực: khoa học máy tính, kỹ thuật và công nghệ, khoa học môi trường, khoa học vật liệu, kỹ thuật cơ khí-hàng không vũ trụ, y học cộng đồng, khoa học xã hội.
Nhiệt độ ấm dần hơn ở Bắc Cực đang làm tan lớp băng vĩnh cửu của Trái Đất và có khả năng giải phóng các loại virus còn khả năng lây nhiễm sau hàng chục nghìn năm bị đóng băng.
Một nhóm chuyên gia quốc tế phát hiện rằng viên kim cương nhỏ được tìm thấy trong khối đá kimberlite ở Cộng hòa Yakutia (Nga) là chính là mẫu vật lâu đời nhất trong lịch sử.
Nghiên cứu dự báo vào năm 2040, lượng rác thải nhựa gây ô nhiễm trắng trên đại dương có thể tăng gấp 2,6 lần nếu không áp dụng các chính sách toàn cầu có tính ràng buộc nhằm kiềm chế tình trạng này.
Theo các nhà khoa học, một số protein rhodopsin trong tế bào vi khuẩn có "ăngten," đóng vai trò là bộ khuếch đại năng lượng, giúp gia tăng lượng năng lượng có sẵn cho tế bào lên hàng chục phần trăm.
Sau hai thập kỷ lên kế hoạch và gặp khó khăn trong việc đàm phán, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York vào ngày 3/3 vừa qua, đại diện từ hơn 100 quốc gia đã cùng ký kết một hiệp ước lịch sử nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học đại dương.
Nhà hàng Huber's Butchery ở Singapore là nơi duy nhất trên thế giới thực khách có thể thưởng thức các món ăn chế biến từ thịt sản xuất trong phòng thí nghiệm.
Tại những nơi khác trong Hệ Mặt trời, thời tiết có thể trở nên khắc nghiệt hơn, với những hiện tượng kỳ lạ không hề diễn ra trên Trái đất.
Một thợ dò tìm kim loại ở miền Bắc nước Đức gần đây đã tìm thấy một kho đồ trang sức bằng vàng và bạc 800 năm tuổi gợi ý về các kết nối thương mại của khu vực.
Các nhà khoa học Tây Ban Nha vừa công bố kho báu gây choáng váng mà dự án săn tìm hành tinh CARMENES thu hoạch được, với 1/10 số hành tinh mới được phát hiện có dấu hiệu của nước lỏng.
Tàu vũ trụ Dragon của Công ty Công nghệ hàng không vũ trụ Mỹ SpaceX chở phi hành đoàn Crew-6 đã ghép nối thành công với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) ngày 3/3.
Ngày 1/3, các nhà bảo tồn thiên nhiên đã rất phấn khích thông báo về sự trở lại tự nhiên của loài chim Dusky Tetraka hay còn gọi là Crossleyia tenebrosa - loài chim biết hót cổ vàng có nguồn gốc từ Madagascar - sau 24 năm biến mất.