Các nhà khoa học đã tìm ra lời giải cho việc vì sao một số người mắc COVID-19 lại xuất hiện các tổn thương đau đớn ở ngón chân và ngón tay.
Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực “phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng”.
Các nhà khoa học tại Nhật Bản đã phát hiện một loại virus chưa từng được biết đến trước đây, đáng chú ý là nó có khả năng lây nhiễm sang con người.
Thời gian đầu khi khối u xuất hiện, các bạch cầu Neutrophil tham gia tấn công ngăn chặn khối u, nhưng sau đó chúng di chuyển vào khu vực ung thư và giúp khối u phát triển.
Phó Tổng Giám đốc Maksim Stetsyuk - người đứng đầu bộ phận vaccine của Nanolek, cho biết quá trình thử nghiệm lâm sàng loại vaccine kết hợp này sẽ được bắt đầu sau khoảng 1,5 năm.
Theo lịch phóng mới, vệ tinh NanoDragon “Made in Vietnam” sẽ lên quỹ đạo vào ngày 7-10, thời gian dự kiến từ 7 giờ 51 phút 21 giây đến 7 giờ 55 phút 16 giây (theo giờ Hà Nội).
Các chuyên gia y tế hàng đầu Trung Quốc đã kêu gọi xét nghiệm virus SARS-CoV-2 rộng hơn ở động vật hoang dã để ngăn nguy cơ lây nhiễm chéo, dẫn đến hình thành biến thể nguy hiểm mới.
Theo các chuyên gia Nhật Bản, kháng thể vẫn tồn tại ở người từng nhiễm COVID-19 sau 12 tháng khỏi bệnh, đồng nghĩa với việc khả năng miễn dịch được duy trì trong ít nhất 1 năm.
Vaccine COVID-19 của AstraZeneca cho thấy hiệu quả 74% trong việc ngăn ngừa bệnh có triệu chứng, và tỷ lệ này là 83,5% ở những người từ 65 tuổi trở lên.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học tại Mỹ, khi virus SARS-CoV-2 nhiễm vào các tế bào, chúng không chỉ làm suy yếu hoạt động của tế bào mà cũng có thể thay đổi chức năng của tế bào.
NanoDragon là vệ tinh được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo 100% tại Việt Nam và là một sản phẩm nằm trong lộ trình phát triển Vệ tinh nhỏ “Made in Vietnam” của Trung tâm Vũ trụ.
Bệnh sốt chikungunya chủ yếu lây truyền qua muỗi Aedes, bệnh nhân sốt cao đột ngột, đau nhức dữ dội các khớp cổ tay, bàn tay và bàn chân khiến cho người bệnh không thể đi thẳng được.
"COVID kéo dài" là vấn đề khiến giới chức y tế các nước đau đầu khi hàng triệu bệnh nhân mắc COVID-19 vẫn không thể thoát khỏi các triệu chứng suy nhược nhiều tháng sau khi nhiễm bệnh.
Từ tháng 3/2020, Pfizer bắt đầu phát triển thuốc điều trị COVID-19 dạng viên, có tên là PF-07321332, và thử nghiệm kết hợp với thuốc Ritonavir, vốn được sử dụng kết hợp để kiểm soát lây nhiễm HIV.
Công ty Impossible Foods sẽ tung ra thị trường sản phẩm thịt lợn có nguồn gốc thực vật tại Hong Kong (Trung Quốc) vào tháng 10 tới và tại Singapore vào cuối năm nay.
Ấn Độ dự kiến cho phép rút ngắn khoảng cách giữa hai mũi vaccine của hãng AstraZeneca đối với các trường hợp tiêm tự nguyện ở các cơ sở y tế tư nhân.
Liệu việc cung cấp khả năng miễn dịch với virus SARS-CoV-2 đến trực tiếp mũi – khu vực dễ bị lây nhiễm nhất – có thể giúp sớm chiến thắng đại dịch COVID-19 hay không?
Thái Lan đã cấp phép cho các bác sĩ tại nước này được áp dụng kỹ thuật tiêm vaccine phòng COVID-19 dưới da thay vì tiêm thẳng vào cơ. Điều này được cho sẽ giúp giải được bài toán nguồn cung vaccine COVID-19 hạn chế.
Covaxin và Covishield là hai vaccine chủ đạo trong chương trình tiêm phòng COVID-19 được Ấn Độ triển khai từ tháng 1 đầu năm nay.
Khi sự nóng lên toàn cầu đang làm tan chảy các sông băng và tảng băng, các nhà khoa học đang cố gắng chạy đua với thời gian để thu thập các lõi băng, bổ sung vào hồ sơ nghiên cứu về các chu kỳ khí hậu. Một số nhà khoa học đã phải thốt lên rằng họ sắp hết thời gian. Và, trong một số trường hợp, thì hành động này đã quá muộn.