Lũ về, đồng ruộng được bồi đắp phù sa, các mô hình sản xuất phát triển, đặc biệt tour du lịch mùa nước nổi “đắc như tôm tươi”.
Cơn gió bấc se lạnh bất chợt chuyển mình xao xuyến, nhường chỗ cho tiết xuân ấm áp hát khúc khải hoàn. Đây là lúc ngư dân canh theo con nước quăng chài, thả lưới hoặc tát đìa bắt cá làm khô, mắm ăn Tết.
An Giang được du khách gần xa biết đến là vùng đất hiền hòa với nhiều thắng cảnh, địa danh thú vị. Không chỉ khiến mọi người trầm trồ về dãy Thất Sơn hùng vĩ, lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam đậm nét tâm tinh, núi Cấm xanh tươi, mùa nước nổi trù phú… vùng đất này còn ghi dấu ấn bằng tình người chất phác, hồn hậu, sẵn sàng cho đi rất nhiều thứ miễn phí.
An Giang được đánh giá là tỉnh có tiềm năng lớn về cây dược liệu, trong đó, vùng Bảy Núi là nơi quy tụ nhiều chủng loại quý hiếm, được ghi vào sách đỏ. Từ lâu, cư dân bản địa đã trồng và sử dụng dược liệu trong những bài thuốc chữa bệnh dân gian, đặc biệt là các loài ngải.
Chó là loài vật thông minh, gần gũi với con người.. Để những người bạn “4 chân”ngoan hơn, người ta thường tốn công dạy dỗ, thậm chí nhờ đến các trung tâm huấn luyện để chúng trở nên hữu ích. Và câu chuyện “luyện khuyển” cũng lắm công phu!
Khi con nước bắt đầu rút, từ lời giới thiệu của người quen, chúng tôi tìm đến chợ nông sản Thạnh Hóa (Long An), nơi được mệnh danh là chợ chim trời lớn nhất miền Tây.
Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 đang đến thật gần, từ thành thị đến nông thôn khắp nơi đều chung một không khí nhộn nhịp, hối hả của những ngày cuối năm. Trên mọi nẻo đường, sắc xuân, hương xuân, gió xuân tràn ngập khắp quê hương.
Với tinh thần vui Xuân không quên người nghèo khó, càng cận Tết, các cấp, các ngành trong tỉnh và các Mạnh Thường Quân càng tích cực tổ chức những chuyến thiện nguyện mang Tết đến với mọi nhà...
Sau ngày 23 tháng Chạp, ai ai trong chúng ta cũng “đếm ngược” thời gian chờ… Tết. Nhà nhà, người người xuống phố mua sắm, không khí tất bật khiến nhịp sống cuối năm trở nên gấp gáp hơn, hối hả...
Vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, mọi người nô nức chuẩn bị và tổ chức nhiều hoạt động vui xuân - đón Tết, hứa hẹn một mùa xuân vui tươi, ấm áp, an lành, hạnh phúc.
Những ngày này, cùng với đồng bào Kinh, đồng bào Chăm trong tỉnh tất bật dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc ruộng đồng; những ai đi làm ăn xa “khăn gói” chuẩn bị về quê đón Tết. Không khí ở các làng Chăm trong tỉnh nhộn nhịp hẳn lên, mọi người sống chan hòa, đầm ấm bên gia đình và tình làng nghĩa xóm giữa Kinh - Chăm ngày thêm thắt chặt.
Nhiều người cho rằng, sinh viên (SV) nên về nhà sớm để phụ giúp việc nhà và sum họp, đón Tết cùng gia đình. Tuy nhiên, dịp Tết Nguyên đán, nhiều bạn trẻ, nhất là SV tranh thủ khoảng thời gian này để làm thêm. Nhiều công việc được các bạn trẻ lựa chọn như: bán hàng, phục vụ, giữ xe, bảo vệ…
Khi các chợ hoa xuân bắt đầu nhộn nhịp với cảnh “người mua, kẻ bán” cũng là thời điểm những người mưu sinh bằng nghề chở hàng thuê bắt đầu hối hả vào “vụ”.
Để việc đi lại thuận tiện, chính quyền và Nhân dân đã hợp sức, đồng lòng xây dựng nhiều cây cầu đúc, cầu gỗ bắc qua kênh, rạch, mạng lưới giao thông nông thôn từng bước được hoàn thiện. Ngoài những người xây cầu, ở đây còn có những người chuyên làm nhiệm vụ sơn cầu, trang trí những cây cầu thật đẹp mỗi khi Tết đến - xuân về. Đội sơn cầu của ông Bảy Lời là một điển hình.
Những ngày này, chợ hoa Xuân tại TP. Long Xuyên và TP. Châu Đốc bắt đầu khởi động, với ngập tràn sắc màu và tấp nập cảnh người mua, kẻ bán và du khách đi ngắm hoa.
Hàng năm, từ đầu tháng Chạp,các loại đặc sản mang tính chất vùng, miền bước vào mùa phục vụ Tết.
“Tôi nhớ con quá. Mỗi lần nghe điện thoại, tôi không thể kiềm được nước mắt”, “Tôi thì lại thương cho chồng, đã lớn tuổi còn phải vất vả kiếm từng đồng hàng ngày để có tiền cho tôi điều trị bệnh”… Đó là tâm sự, nỗi lòng của những bệnh nhân đang chạy thận mãn tính ở Bệnh viện (BV) Trung tâm Đa khoa An Giang khiến người đối diện không khỏi xót xa.
Ngoài những nghề kinh doanh thời vụ có lợi nhuận khá cao vào dịp Tết thì những nghề liên quan đến làm đẹp như: làm tóc, nối mi, spa hay chụp hình ngoại cảnh... ngày thường có khách lai rai nhưng những ngày giáp Tết hoạt động “hết công suất” mà vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của khách.
Cùng với cả nước, chiều 27-1, trên khắp ngã đường ở TP. Long Xuyên ngập tràn cờ đỏ sao vàng cổ vũ U.23 Việt Nam...
Trước trận chung kết lịch sử giải U.23 Châu Á, diễn ra lúc 15 giờ chiều nay, người dân Long Xuyên đã chuẩn bị sẵn sàng: cờ, áo phông in cờ Tổ quốc, băng rôn… để chuẩn bị cổ vũ cho đội tuyển U.23 Việt Nam.