Hiểm họa từ dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn, đe dọa sức khỏe và cuộc sống người dân trong bối cảnh khả năng miễn dịch từ vaccine ngừa Covid-19 đến nay đã suy giảm. Nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác cũng có khả năng bùng phát khi tốc độ tiêm chủng trên toàn cầu chững lại bởi sự bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế, tâm lý do dự với vaccine, hệ quả của suy thoái kinh tế…
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ phát sinh thành dịch lớn, do virus sởi gây ra, triệu chứng điển hình như: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, mắt khô đỏ và phát ban, bệnh lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ mũi, họng người bệnh khi ho, hắt hơi, hay gián tiếp qua dụng cụ đã bị nhiễm khuẩn. Bệnh xảy ra quanh năm, tập trung nhiều vào mùa khô và đông xuân, mọi người đều có thể mắc bệnh sởi, nhưng phổ biến nhất ở trẻ em. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh có thể tử vong do các biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, suy kiệt cơ thể.
Những thói quen hằng ngày như hút thuốc, ít vận động hay đơn giản là cảm thấy cô đơn có thể là những yếu tố tiềm ẩn góp phần dẫn đến bệnh sa sút trí tuệ.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Đột quỵ là bệnh lý cấp tính và có khả năng gây tử vong cao, vì vậy mà cách phòng ngừa đột quỵ từ sớm vô cùng quan trọng.
Khi trẻ đi tiêm phòng về, nhiều bậc phụ huynh lo lắng không biết có nên tắm cho con hay không.
Người dân đi khám bệnh thường nhịn ăn để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất. Tuy nhiên, với một số bệnh lý, bạn không cần nhịn ăn vẫn nhận được chỉ số chính xác.
Hiện đang là thời kỳ cao điểm của mùa nắng nóng, số lượng người đến các bệnh viện khám hoặc cấp cứu cũng tăng cao, trong đó có nhiều trường hợp bị sốc nhiệt và đột quỵ não, đột quỵ tim (đột quỵ). Bệnh nhân đa dạng mọi lứa tuổi; nếu không được cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể bị liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ, thậm chí thiệt mạng.
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm có nguy cơ gây tử vong cao, dưới đây là những thói quen dẫn đến đột quỵ mà rất nhiều người mắc phải.
Nhiều nghiên cứu triển khai tại Việt Nam đã được báo cáo với kết quả tích cực, đánh dấu sự tiến bộ rõ nét trong điều trị ung thư phổi nói riêng và trong phòng chống ung thư nói chung.
Thông thường, người ta chỉ dùng nước cốt chanh và bỏ đi phần vỏ, tuy nhiên vỏ chanh lại mang đến nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.
Gần ba tháng kể từ khi xuất hiện lợn chết rải rác, tính đến ngày 29/7, dịch tả lợn châu Phi vẫn đang lan rộng trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do vaccine phòng, chống dịch tả lợn châu Phi đang tiêm ít.
Sau tập luyện nhiều người thích tắm rửa luôn để cơ thể thoải mái, song cũng có ý kiến cho rằng điều này không tốt.
Có triệu chứng chán ăn trong 1-2 tuần, ông H. đến bệnh viện khám. Bác sĩ chẩn đoán ông mắc ung thư gan.
Nước là thức uống lành mạnh nhất cho cơ thể của mỗi chúng ta, việc hình thành thói quen uống một ly nước ấm ngay khi vừa thức dậy mỗi buổi sáng sẽ mang lại nhiều lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.
Các dấu hiệu này có thể xuất hiện trong 90 ngày, trước khi cơn đột quỵ thực sự xảy ra.
Quả nhãn chứa đường giúp giảm căng thẳng nhưng ăn nhiều làm tăng đường huyết đột ngột, mụn nhọt.
Trứng là một trong những thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, trứng ngon, rẻ lại bổ dưỡng với sức khoẻ, vậy ăn trứng vịt hay trứng gà tốt hơn?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi ngày toàn cầu ghi nhận hơn 3.500 người tử vong do viêm gan virus (còn gọi là viêm gan siêu vi).
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), các cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước đã thăm hỏi và tặng hàng chục phần quà cho các bệnh nhân là thương binh, bệnh binh, gia đình chính sách, người có công với cách mạng...