Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 1/6 cảnh báo virus đậu mùa khỉ có khả năng đã lây lan mà không bị phát hiện, viện dẫn hàng trăm ca đậu mùa khỉ đã được ghi nhận tại nhiều nước không thuộc châu Phi - nơi đậu mùa khỉ là bệnh đặc hữu.
Tính từ 16 giờ ngày 1/6 đến 16 giờ ngày 2/6, cả nước ghi nhận 1.088 ca nhiễm mới COVID-19, tăng 41 ca so với ngày trước đó; hiện có 55 ca COVID-19 đang phải thở oxy.
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Bình Dương vào tháng 5 tăng gấp đôi so với tháng trước, từ đầu năm đến nay đã có 7 trường hợp tử vong.
Chuyên gia cho biết virus có thời gian ủ bệnh rất dài và khi xâm nhập vào cơ thể, virus sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng trước tiên, các triệu chứng sẽ xuất hiện từ 1-2 tuần sau khi nhiễm bệnh.
Sự xuất hiện các mắc bệnh đậu mùa khỉ tại các nước ngoài khu vực Tây và Trung Phi - vốn được coi là bệnh đặc hữu, đang làm dấy lên quan ngại về sự lây lan của virus này, song Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng không có lý do để hoảng sợ.
Bộ Y tế cho biết, từ 16 giờ ngày 31/5 đến 16 giờ ngày 1/6, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 1.047 ca mắc mới trong nước (tăng 37 ca so với ngày trước đó) tại 40 tỉnh, thành phố (có 871 ca trong cộng đồng).
Bộ Y tế chiều 31/5 ghi nhận thêm 1.010 ca COVID-19, giảm 108 ca so với ngày trước đó. Các ca mắc mới phân bố tại 40 tỉnh, thành phố, trong đó có 696 ca cộng đồng.
Bệnh nhân T.T.T (34 tuổi, Hà Nội) nhập viện trong tình trạng sốc tim, nhồi máu cơ tim do tắc động mạch vành, quả tim không co bóp được vì hút thuốc lá nhiều năm.
Các chuyên gia khẳng định đầu mùa khỉ đang lan ra nhiều nước trên thế giới nhưng rất khó thành đại dịch.
Chỉ trong 5 tháng đầu năm 2022, TP Hồ Chí Minh ghi nhận 10.052 trường hợp mắc sốt xuất huyết với số ca nặng tăng gần gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021. Đáng lưu ý, nhiều trường hợp mắc sốt xuất huyết nhập viện trong tình trạng suy đa tạng, nhất là suy gan cấp nặng gây hôn mê gan, xuất huyết nặng... có thể dẫn đến tử vong.
Chiều 30/5, Bộ Y tế công bố thêm 1.118 ca COVID-19 (tăng 228 F0 so với hôm qua) ghi nhận tại 45 tỉnh, thành phố, trong đó 999 ca cộng đồng.
Khi trẻ bớt sốt vào ngày 3-7 của bệnh sốt xuất huyết, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nguy hiểm, do đó phụ huynh cần chú ý theo dõi sát nhiệt độ.
Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết thường tiếp nhận các trường hợp trẻ mắc hội chứng “công chúa tóc mây” và đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Người mắc hội chứng này có xu hướng “thèm ăn tóc" (trichophagia).
Hầu hết những người mắc hội chứng Covid kéo dài (Long Covid) bị suy giảm chất lượng cuộc sống trong suốt 15 tháng kể từ sau khi mắc bệnh. Đại dịch Covid-19 đã dần được kiểm soát, nhưng những hệ lụy dai dẳng và nặng nề vẫn cản trở người dân quay lại với nhịp sống bình thường, đe dọa kéo lùi thành tựu phục hồi kinh tế.
Thông tin từ Bộ Y tế ngày 29/5, nước ta ghi nhận thêm 890 ca mắc COVID-19, giảm 224 ca so với ngày trước đó.
Đậu mùa khỉ là một bệnh nhiễm virus mới bùng phát trong thời gian gần đây, có một số đặc điểm giống với Covid-19.
Mùa hè nắng nóng là thời điểm trẻ dễ mắc nhiều bệnh từ nặng đến nhẹ. Phụ huynh cần có những biện pháp phòng, chống bệnh mùa nắng đồng thời cả những kĩ năng chăm sóc tại nhà để giúp con vượt qua “mùa bệnh”.
Tính từ 16 giờ ngày 27/5 đến 16 giờ ngày 28/5, cả nước ghi nhận 1.114 ca nhiễm mới COVID-19, Hà Nội chỉ còn gần 300 ca.
Hoạt động mua bán các sản phẩm thuốc lá mới như: Thuốc lá điện tử, thuốc lá không đốt nóng, shisha.. đang nhằm vào giới trẻ; có thể gây hậu quả nghiêm trọng với sức khỏe người sử dụng.
Đậu mùa khỉ là căn bệnh đặc hữu, đồng nghĩa rằng căn bệnh này chỉ xuất hiện ở một số khu vực địa lý nhất định. Tuy nhiên, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), căn bệnh này hiện đã lan ra 20 nước với hơn 200 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ và hơn 100 ca nghi mắc đã được phát hiện tại các quốc gia vốn hiếm khi ghi nhận căn bệnh này.