Kết quả tìm kiếm cho "Ðộc cầm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1103
Có rất nhiều phụ nữ quen lam lũ mưu sinh, gồng gánh cuộc đời trong vai trò trụ cột gia đình. Năm tháng bắt đầu để lại dấu vết trên gương mặt. Bận rộn ngày qua ngày khiến đôi lúc họ quên mất mình là phụ nữ. Nhưng sâu thẳm lòng mình, mỗi người đều mang theo ước mong, cảm xúc rất riêng, nhất là trong ngày 20/10.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
So với những người ngủ sớm, những "cú đêm" thường xuyên thức khuya sẽ gặp phải những vấn đề sức khỏe nào?
Tại L’Occitane, chúng tôi cố gắng sử dụng các nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên. L’Occitane sử dụng hơn 200 thành phần thực vật, với một phần tư những thành phần này được chứng nhận hữu cơ. Tất cả đều được lựa chọn kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả và cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho làn da khỏe đẹp.
Những dự đoán nổi bật nhất năm nay xoay quanh các công trình mang tính đột phá như "áo tàng hình," kính hiển vi lực nguyên tử và tính toán lượng tử – những khám phá đầy tiềm năng ứng dụng.
Những nghiên cứu về ung thư và bệnh tim mạch nổi bật được kỳ vọng sẽ dẫn đầu cuộc đua năm nay, mở ra hy vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới.
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.
Mưa già cũng là lúc người dân trên núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) bước vào mùa câu cua, bắt ốc. Hiện tượng nghe có vẻ nghịch lý này vốn dĩ lại hợp lý, khi núi Cấm là nơi sinh sống của 2 loài vật đặc trưng: Cua núi và ốc núi.
Bà Phạm Thị Thu Hà (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và bà Trần Thị Thi (70 tuổi, ngụ ấp Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) là 2 trường hợp có cùng hoàn cảnh nghèo khó, phải chật vật với cảnh thiếu thốn, bệnh tật nhiều năm. Hiện, cuộc sống của 2 gia đình chỉ dựa vào tiền bảo trợ hàng tháng và nhu yếu phẩm do địa phương vận động.
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú. Qua đôi bàn tay khéo léo của người nấu, sự tinh tế trong cách chế biến, sự kết hợp của các nguyên liệu với nhau, tuy dân dã, mộc mạc, nhưng vẫn không kém phần độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng và hương vị đậm đà khó quên.
Thời gian qua, việc hợp tác giữa An Giang và Ấn Độ đạt nhiều kết quả tích cực. Sự hỗ trợ của Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh, nhất là từ năm 2006 đến nay triển khai nhiều chương trình. Trong đó, hỗ trợ đoàn doanh nghiệp (DN) An Giang và Ấn Độ tham gia các hoạt động kết nối giao thương, hợp tác những lĩnh vực 2 bên có thế mạnh, nhất là về lương thực, du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo chuyên ngành khảo cổ học...