Kết quả tìm kiếm cho "AnGiang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 196
Theo UBND huyện An Phú, công tác chuyển đổi số trên địa bàn huyện năm 2024 đạt 29/32 chỉ tiêu đề ra, tỷ lệ 90,62%. Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử đạt hiệu quả cao.
Lúc 9 giờ, ngày 14/12, Bảo hiểm Xã hội An Giang sẽ tổ chức Livestream truyền thông với chủ đề: “Các hành vi vi phạm về chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế” trên Fanpage Bảo hiểm xã hội An Giang, với thời lượng 30 phút, tại địa chỉ: https://www.facebook.com/angiang.bhxh.gov.vn.
Từ đầu năm 2024 đến nay, hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định. Những hoạt động của ngành công thương góp phần lớn cho công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh đến thị trường tiêu thụ, người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh vừa phát động Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu về điều kiện để hưởng lương hưu, tử tuất; trách nhiệm của doanh nghiệp và người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)”.
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu của sự phát triển, An Giang đã và đang tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, các cấp, ngành, các mặt của đời sống xã hội, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Từ năm 2019 đến nay, Khoa Hiếm muộn (Bệnh viện Đa khoa Hạnh Phúc) đã triển khai kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, góp phần phục vụ nhu cầu điều trị vô sinh, hiếm muộn cho người dân tỉnh An Giang và các địa phương lân cận.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có thư ngỏ vận động kinh phí tổ chức hoạt động thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản liên tỉnh năm 2024 tại tỉnh Đồng Tháp.
Để phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), An Giang tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Những năm qua, chuyển đổi số đã được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) triển khai mạnh mẽ, thực hiện "mục tiêu kép": Vừa thay đổi phương thức quản trị và dạy học; vừa đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học.
Lúc 16 giờ, ngày 9/8, trên Fanpage Bảo hiểm Xã hội An Giang tổ chức chương trình Livestream truyền thông chủ đề "Những thay đổi về mức hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) từ ngày 1/7/2024" và “Chiến dịch ra quân đợt cao điểm vận động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”, tại địa chỉ: https://www.facebook.com/angiang.bhxh.gov.vn.
Từ đầu năm đến nay, các sở, ngành, địa phương ở An Giang đã triển khai thực hiện chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06/CP đạt nhiều kết quả quan trọng. Đề án 06/CP là một trong những “điểm sáng” của chuyển đổi số, góp phần thay đổi phương thức quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý công dân.
Từ đầu năm đến nay, ngành Thông tin và Truyền thông (TT&TT) An Giang tiếp tục triển khai, thực hiện cải cách hành chính (CCHC), hoàn thành tốt các nội dung của lĩnh vực “Xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số”, ứng dụng công nghệ thông tin và đảm bảo an toàn thông tin mạng. Hạ tầng số đã được triển khai đồng bộ, tỷ lệ Internet cáp quang, di động được nâng cao, phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp (DN).