Kết quả tìm kiếm cho "Bánh bò thốt nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 232
Mặc dù không sôi động như trước, nhưng vào thời điểm cận Tết Nguyên đán, các bếp của làng nghề bánh tráng Mỹ Khánh (xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên) cũng bắt đầu đỏ lửa ngày đêm để kịp các đơn hàng. Đây là mùa vui nhất trong năm của những người thợ từng gắn bó với nghề bánh tráng truyền thống mấy chục năm qua.
Năm 2024, An Giang đã ghi dấu ấn đậm nét trên bản đồ ẩm thực Việt Nam khi xác lập kỷ lục “100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt”. Sự kiện không chỉ khẳng định tính đa dạng, độc đáo của ẩm thực An Giang mà còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang không chỉ được thiên nhiên ban tặng cảnh đẹp hoang sơ, có nhiều di tích lịch sử, mà còn có nhiều món ngon đặc trưng riêng.
Tri Tôn là điểm đến ấn tượng trong hành trình tham quan của du khách khi đến An Giang, nhờ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những “địa chỉ đỏ” nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, con người thân thiện, nét văn hóa đồng bào dân tộc Khmer độc đáo… Phát huy tiềm năng, thế mạnh, huyện Tri Tôn đã có những định hướng phát triển du lịch (DL) rất cụ thể.
Cận Tết cũng là thời điểm nghề nấu đường thốt nốt ở vùng Bảy Núi nhộn nhịp. Len lỏi trong các phum, sóc, những lò nấu đường thốt nốt luôn đỏ lửa, nghi ngút khói cả ngày. Ai cũng tích cực làm việc, vì đây là lúc đường thốt nốt được tiêu thụ mạnh, nhờ trùng với dịp cuối năm.
Chiều buông, núi Cấm (TX. Tịnh Biên) chìm trong màn mây mờ ảo. Xa xa, khói lam chiều đốt rẫy bay lơ lửng, núi Cấm trở nên thâm u, tịch tĩnh như chốn tiên bồng.
Sáng 26/12, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh An Giang tổ chức họp Hội đồng để bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024. Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển công nghiệp tỉnh An Giang Trần Ngọc Diệu chủ trì; cùng dự có lãnh đạo các sở ngành, thành viên hội đồng.
Được xem là hình thức khai thác cá tự nhiên độc đáo và hiệu quả, dỡ chà là một trong những cách mưu sinh của nghề “bà cậu” cho đến bây giờ. Tuy nhiên, với sự “đổi tính, đổi nết” của con nước lũ, người theo nghề dỡ chà cũng đối mặt với tương lai bấp bênh.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở vùng Bảy Núi An Giang lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống đặc trưng. Trong đó, có phương pháp làm món bánh kà-tum – loại bánh mang ý nghĩa tốt đẹp, gửi gắm niềm mong cầu của đồng bào Khmer về cuộc sống đủ đầy.
Nhận thức tầm quan trọng của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, huyện Chợ Mới quan tâm, chỉ đạo, thực hiện tốt công tác rà soát tổng thể các sản phẩm; hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể hoàn thiện các thủ tục pháp lý, trình tự đăng ký tham gia đánh giá, phân hạng OCOP.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.