Kết quả tìm kiếm cho "Bún gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 250
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Sát cánh bên nông dân trong từng mùa vụ, đội ngũ cán bộ khuyến nông của tỉnh là lực lượng nòng cốt, góp phần tạo nên sự chuyển mình mạnh mẽ của ngành nông nghiệp tỉnh. Những “kỹ sư của đồng ruộng” là nhịp cầu kết nối khoa học - kỹ thuật (KHKT) với nông dân trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
Những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong mọi hoạt động, phong trào thi đua, khẳng định vai trò trong việc chăm lo đời sống cho hội viên phụ nữ ngày càng tốt hơn.
Người dân xã Long Hòa và các xã lân cận trên địa bàn huyện Phú Tân từ lâu quen thuộc với hình ảnh những nông dân chân lấm tay bùn, thực hiện nhiều công trình, hoạt động từ thiện - xã hội tại địa phương. Điển hình, ông Dương Công Khanh cùng Tổ Từ thiện xã Long Hòa, với những nghĩa cử cao đẹp đã góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Vồ Đầu trên núi Cấm (TX. Tịnh Biên) là điểm du lịch tâm linh khá hấp dẫn. Khi đặt chân đến đây, lữ khách được hòa mình vào thiên nhiên trong lành, khám phá những câu chuyện bí ẩn của núi rừng Thiên Cấm Sơn.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
An Giang là một trong những địa phương có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, 5 tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của tỉnh ghi nhận mức sụt giảm đáng kể, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp (DN) và đời sống nông dân.
Không chỉ nổi tiếng những di tích văn hóa - lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên núi rừng hoang sơ, hùng vĩ… An Giang còn có nền văn hóa ẩm thực đa dạng bởi sự giao thoa của 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer cùng sinh sống, gắn bó từ lâu đời.
Sở Khoa học và Công nghệ An Giang cho biết, sản phẩm "Gạo An Giang" đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo Quyết định 31899/QĐ-SHTT.IP, đánh dấu bước tiến quan trọng trong lộ trình xây dựng và phát triển thương hiệu gạo chủ lực của tỉnh.
Từ ngày 8-11/4, tại Hội chợ triển lãm thực phẩm và thức uống FHA (FHA - Food & Beverage 2025) được tổ chức ở Singapore, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Sở Công thương thành phố tổ chức Không gian giới thiệu sản phẩm tiêu biểu của doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (Viet Nam Pavilion - Ho Chi Minh City). Đồng thời, tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia kết nối giao thương với nhà phân phối, nhà nhập khẩu quốc tế và Singapore.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Gần 2 tuần từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành đảm bảo cân đối cung cầu lúa gạo, thị trường đã có những chuyển biến.