Kết quả tìm kiếm cho "Ban chỉ đạo QG phòng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 35
Ngày 14/7, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Văn phòng Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 03/CĐ - QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quốc phòng, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo đến 10 giờ ngày 6/5, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông, mỗi giờ đi được khoảng 10km, cường độ ít thay đổi; cấp độ rủi ro thiên tai là cấp 3.
Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình, yếu tố nguy cơ để chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó và triển khai với mọi tình huống có thể xảy ra.
Chiều 22/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai ra Công điện số 36/CĐ-QG đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Chuyên gia dự báo thấp nhiệt đới ở khu vực phía Đông của Philipines sẽ mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông trong những ngày tới, trở thành cơn bão số 6. Khả năng cao bão số 6 sẽ tương tác với không khí lạnh nên diễn biến sẽ rất phức tạp.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung khắc phục hậu quả của bão số 4, hoàn lưu sau bão và ứng phó với mưa lũ tại khu vực miền Trung.
Sáng 10/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đã ban hành Công điện số 31/CĐ-QG gửi Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh từ Quảng Bình đến Phú Yên và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất.
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ 30 phút ngày 2/10, mưa lũ tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đã làm 8 người chết (tại Nghệ An, Hà Tĩnh); 26 nhà thiệt hại trên 70%; 143 nhà bị hư hỏng, tốc mái; 55 nhà bị ảnh hưởng do sạt lở đất; hơn 2.000 hộ phải di dời; 14.033 nhà bị ngập (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa), hiện nước đang rút chậm.
Bão số 4 được đánh giá là cơn bão mạnh. Khi đổ bộ vào đất liền nước ta, bão đã giảm 1-2 cấp so với dự báo nhưng cũng gây gió mạnh cấp 11, giật cấp 14 trên đảo và gió cấp 9, giật cấp 13 trên đất liền.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện gửi các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi và các bộ, ngành liên quan về việc chủ động ứng phó bão Maon.
Từ ngày 30/6, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn Bão số 01 năm 2022 và có tên quốc tế là CHABA. Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai - Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đã ban hành liên tiếp 2 công điện chỉ đạo ứng phó bão.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia và lưu lượng về hồ Hòa Bình, hồi 5 giờ ngày 19/6/2022, mực nước hồ Hòa Bình ở cao trình 105m, lưu lượng nước đến hồ 3.731m3/s. Việc thực hiện đóng hoàn toàn 5 cửa xả đáy nhằm đảm bảo quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng.