Kết quả tìm kiếm cho "Công ty TNHH Một thành viên OCOP Kiên Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 64
Sáng 19/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang tổ chức họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đối với 5 sản phẩm đề xuất tham gia đánh giá, phân hạng OCOP năm 2023 và có ý kiến đối với hồ sơ 2 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng lại sản phẩm OCOP 5 sao - cấp quốc gia (công nhận năm 2020).
Chợ Mới (tỉnh An Giang) là huyện có diện tích trồng xoài lớn nhất tỉnh, với tổng diện tích 6.400ha, chiếm hơn 50% diện tích xoài cả tỉnh, trong đó tập trung chủ yếu ở 3 xã Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân. Đây là điểm sáng của tỉnh trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao và xuất khẩu.
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện đầu nguồn của tỉnh, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước, thuận lợi cho địa phương phát triển cây ăn trái. Thời gian qua, chủ trương chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và cây ăn trái của huyện, trong đó có xoài keo, đã phát huy hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng chung.
“Chủ lực là gạo lứt tím, từ nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, Công ty TNHH TMDV Nông Phát Đạt (xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã sản xuất và phân phối 13 sản phẩm từ gạo lứt... Trong đó, sản phẩm gạo lứt tím và cơm cháy gạo lứt chà bông lọt vào nhóm “Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu” cấp tỉnh năm 2022 và sản phẩm thanh gạo lứt ngũ cốc đạt OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 3 sao”- Giám đốc Công ty TNHH TMDV Nông Phát Đạt Nguyễn Thị Cẩm Hồng chia sẻ.
Năm 2023, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đạt nhiều kết quả quan trọng. Đó là sự đồng hành, chung sức, vai trò nòng cốt của cộng đồng doanh nghiệp (DN) đã phát huy tinh thần sáng tạo, đổi mới, khai thác tiềm năng, thế mạnh và nguồn lực cho sự phát triển của nền kinh tế, đóng góp tích cực cho chính sách an sinh xã hội.
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có tiềm năng xuất khẩu lớn với các ngành hàng đa dạng và phong phú như nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, điện tử và các sản phẩm công nghiệp khác.
Cùng với các địa phương trong tỉnh An Giang, nhiều sản phẩm trên địa bàn huyện Chợ Mới đang được khuyến khích, hỗ trợ phát triển. Đây là cơ hội khơi dậy tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương, đồng thời giúp nông dân phát huy nghề truyền thống, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện thu nhập cho gia đình.
Xuân Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) phấn khởi trước sự khởi sắc của bức tranh kinh tế - xã hội huyện nhà sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện. Những kết quả đạt được là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng, góp sức của các tầng lớp nhân dân huyện Châu Phú.
Hội nhập quốc tế yêu cầu người nông dân phải thay đổi tư duy, với nhận thức mới, kiến thức mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để ít lệ thuộc và chịu tác động từ thời tiết bất thường. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Hội Nông dân tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp (DN), tập đoàn đến đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhà máy lương thực, trang trại trồng trọt, chăn nuôi. Một số DN lớn mở rộng vùng nguyên liệu, hình thành các hợp tác xã (HTX), trợ giá đầu vào, bao tiêu đầu ra, hình thành chuỗi sản xuất bền vững.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.
Thời điểm gần kết thúc năm 2023, chuyển sang năm 2024, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang đều tăng tốc, “chạy nước rút” hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ. Đối với các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh (SXKD), hợp tác xã, làng nghề, bên cạnh nỗ lực hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2023, còn tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.