Kết quả tìm kiếm cho "Cháy không còn cái chén để ăn cơm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 105
Hồi đó, khi thuốc bảo vệ thực vật chưa thịnh hành, mấy công ruộng thường có nhiều cỏ dại mọc xen lẫn với lúa. Bởi vậy, nghề mần cỏ mướn rất phổ biến ở quê.
Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng chài ven biển quanh năm đượm mùi tôm cá. Tết của những làng chài ven biển cũng không khác gì ở những nơi khác, có chăng chỉ là tuổi thơ của tôi gắn liền với những chuyến đi biển xa biền biệt của ba.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Trạm y tế xã đìu hiu trong mưa phùn. Mưa lầy lội khiến cả một vùng quê đang háo hức không khí Tết bỗng chùng xuống. Chỉ có mấy người trồng đào đang mặc áo mưa đứng dưới bãi là có vẻ hào hứng, chốc chốc lại vang lên một tiếng cười. Kể ra, nếu trời nắng mãi thì năm nay lại “vỡ trận”, cái nghề bán không khí mùa xuân nó nhọc thế đấy…
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
Sau bao năm xa quê vì cuộc sống mưu sinh, “cơm áo gạo tiền” nơi phố thị, năm nay tôi được về quê ăn Tết cùng gia đình. Theo thời gian, phong tục ăn Tết của người dân Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là sự khác biệt giữa Tết thành thị và Tết nông thôn.
Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:
Có những vụ án xảy ra vào ngày cận Tết khiến các lực lượng phải ròng rã xuyên Tết truy bắt thủ phạm.
Thời gian bốn mùa trôi nhanh như gió. Mới hôm nào tôi còn ngồi trong căn nhà cũ ăn mứt gừng, uống trà thơm bên nội; mới hôm nào tôi lang bạt chốn thị thành, vẩn vơ nuối tiếc về những ngày sum vầy se nồng không khí tết; mà nay lại sắp sửa đón một mùa xuân sang. Lòng tôi lâng lâng. Cận tết nên đường phố thơ mộng hẳn, trên con xe nhỏ hằng ngày, tôi vẫn chạy đến cơ quan rồi trở về nhà, tôi thấy tim mình thênh thang. Hoa mai phương Nam đã bắt đầu bung nở. Hoa đào phương Bắc được vận chuyển vào cũng đã hé những nụ búp đầu tiên, làm quen với không khí ấm áp chứ không quá rét như miền Bắc, nhuộm hồng góc phố.
Khoảnh khắc nhận ra Tết chẳng phải nhờ tờ lịch trên tường mà là khi căn bếp thơm mùi bánh, mùi kiệu, mùi lá chuối, lá dong… xôn xao trong những tất bật lo toan của người lớn, reo ca trong niềm háo hức của bầy trẻ. Mùi của Tết là thứ hương bình dị mà luyến nhớ một đời.
An Giang không chỉ nổi tiếng với những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên, sông nước, núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn hấp dẫn bởi những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức.
Trót gắn cuộc đời vào nghề thợ lặn, họ phải bôn ba với cuộc mưu sinh nơi đáy sông sâu. Dù vất vả, gian nan nhưng họ không dứt được với nghề. Phần vì gánh nặng cơm áo, phần vì chút nghĩa nhân văn trong cái nghiệp “hạ bạc” của mình.