Kết quả tìm kiếm cho "GIC"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 30
Ngày 4/12, tại khóm Phú Hiệp, Chi cục Phát triển nông thôn phối hợp Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Tân và Hợp tác xã Nông nghiệp thị trấn Chợ Vàm tổ chức tập huấn “Lớp học kinh doanh nâng cao cho nông dân”.
Với mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với liên kết sản xuất, huyện An Phú hình thành các vùng chuyên canh xoài hướng đến phục vụ xuất khẩu. Đến nay, huyện đầu nguồn đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu, giúp nông dân gia tăng giá trị trái xoài keo để nâng cao thu nhập.
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện đầu nguồn của tỉnh, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước, thuận lợi cho địa phương phát triển cây ăn trái. Thời gian qua, chủ trương chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và cây ăn trái của huyện, trong đó có xoài keo, đã phát huy hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng chung.
Ngày 27/3, UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ cônh bố xuất khẩu lô xoài keo sang Hàn Quốc và ký kết biên bản ghi nhớ phối hợp hỗ trợ nông dân trong sản xuất, liên kết và tiêu thụ xoài keo với Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit và Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco).
Xác định nông nghiệp là hướng đi chủ lực, An Giang mạnh dạn đột phá trong sản xuất nông nghiệp, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất, thúc đẩy liên kết sản xuất, tiêu thụ giữa nông dân, hợp tác xã (HTX) với doanh nghiệp. Nhờ có chủ trương và những giải pháp tích cực, đã giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tăng liên kết sản xuất.
Thời gian qua, việc triển khai Dự án các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh (Dự án GIC) trên địa bàn tỉnh An Giang đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tập quán canh tác nông nghiệp của nông dân. Thể hiện rõ nhất là việc canh tác lúa gạo bền vững (SRP), quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); nâng cao chuỗi giá trị cây xoài; nâng cao năng lực kinh doanh của nông dân, hợp tác xã (HTX)...
Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xanh với những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm sạch, xanh được coi là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ.
Dự án “Các Trung tâm đổi mới Sáng tạo Xanh”(GIC) được triển khai trên địa bàn tỉnh An Giang, với 4 gói hỗ trợ mang đến những kết quả tích cực, mở ra hướng đi mới cho ngành sản xuất lúa gạo và trồng xoài trong việc nâng cao chuỗi giá trị, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm phát thải khí nhà kính… Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường sống của nông dân.
Với diện tích xoài rộng lớn (12.633ha), chỉ cần giảm được 10% tỷ lệ thất thoát, nhà vườn ở An Giang có thể tăng thêm thu nhập hơn 60 tỷ đồng/năm. Không những thế, kỹ thuật trồng xoài mới còn tiết kiệm được lượng nước, lựa chọn dinh dưỡng phù hợp với vùng đất, nâng chất lượng và giá trị trái xoài.
Sáng 7/11, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang tổ chức Hội nghị tuyên truyền kết quả áp dụng các giải pháp kỹ thuật, tưới nước, bón phân, tỉa cành, tạo tán, thu hoạch và sơ chế sau thu hoạch trên xoài cho 260 cán bộ nông nghiệp và nông dân trên địa bàn tỉnh An Giang.
Ông Tharman sẽ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Singapore vào ngày 14/9 tới đây, sau khi nhiệm kỳ 6 năm của Tổng thống đương nhiệm Halimah Yacob kết thúc trước đó một ngày.
Hơn 2,7 triệu cử tri Singapore sẽ đi bỏ phiếu từ 8h00 sáng đến 20h00 tối (giờ địa phương) tại 1.264 điểm bỏ phiếu trên cả nước dưới sự giám sát của khoảng 36.000 nhân viên bầu cử.