Kết quả tìm kiếm cho "Giống lúa OM5451"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 145
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động nhẹ. Gạo xuất khẩu của Việt Nam có sự giảm nhẹ do sự cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác.
Về xã Tân Lợi (TX. Tịnh Biên) hỏi thăm ông Lê Thanh Long hầu như ai cũng biết. Với người dân Tân Lợi, ông Long là điển hình cho ý chí vươn lên làm giàu từ vùng đất khó, tích cực khi tham gia hoạt động xã hội - từ thiện tại địa phương.
Với mục tiêu cụ thể trong từng năm, UBND huyện Phú Tân đặt mục tiêu đến năm 2030, diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp đạt 12.400ha trong “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) trên địa bàn tỉnh.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang đang triển khi các mô hình thí điểm áp dụng kỹ thuật canh tác mới thuộc Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL (Đề án 1 triệu héc-ta lúa). Ruộng trình diễn và ruộng đối chứng là cơ sở thực tiễn quan trọng để nông dân đánh giá, so sánh hiệu quả, nhân rộng mô hình.
Ngày 22/8, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông An Giang Huỳnh Đào Nguyên cho biết, tại xã Vĩnh An (huyện Châu Thành), đơn vị đã tổ chức thành công Hội thảo triển khai mô hình sản xuất lúa ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật góp phần thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”.
Mặc dù còn những thách thức nhất định nhưng theo dự báo, tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của An Giang từ nay đến cuối năm 2024 tiếp tục khả quan. Bên cạnh các thị trường lớn, truyền thống, những thị trường mới, giá trị cao cũng đang mở rộng nhờ lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam ký kết.
Quy trình sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp đang cho thấy hiệu quả toàn diện: Giảm chi phí, tăng năng suất, lợi nhuận; tạo ra sản phẩm lúa chất lượng, an toàn hơn; giảm lượng khí nhà kính thải vào môi trường, tiến tới chi trả tín chỉ carbon cho người trồng lúa. Với tỉnh có diện tích canh tác, sản lượng lúa hàng đầu cả nước như An Giang, lợi ích mang lại rất lớn khi mô hình được nhân rộng.
Sáng 12/8, tại xã Hiệp Xương (huyện Phú Tân), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật An Giang triển khai mô hình trình diễn vận hành, đánh giá hiệu quả sử dụng máy sạ hàng kết hợp vùi phân tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2024.
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua đều có sự điều chỉnh tăng, do nhu cầu nhiều mà nguồn cung thấp. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng tăng nhẹ.
Những ngày này, nông dân ở các huyện vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng, như: thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú, huyện Châu Thành, huyện Thạnh Trị đang vào vụ thu hoạch lúa Hè Thu năm 2024.
Dù mới gieo trồng ở An Giang nhưng giống lúa Hưng Long 555 phù hợp với thổ nhưỡng, điều kiện sinh trưởng của một số địa phương trong tỉnh. Giống lúa này được nông dân đánh giá triển vọng phát triển tốt, bởi năng suất cao, chất lượng gạo dẻo, mềm cơm, thơm nhẹ, tương đương với các giống lúa thơm đang được canh tác phổ biến hiện nay.
Là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tập trung khai thác dư địa phát triển theo hướng khuyến khích nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khai thác giá trị tài nguyên bản địa, phát triển sản xuất xanh, bền vững.