Kết quả tìm kiếm cho "Japonica"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 95
Vụ đông xuân 2023 - 2024, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) dự kiến xuống giống lúa với diện tích 42.639ha. Để sản xuất vụ mùa thắng lợi, chính quyền địa phương, ngành nông nghiệp huyện Tri Tôn tập trung xuống giống đúng thời vụ, lựa chọn giống chất lượng, tăng cường ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất…
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hôm 13/9 quay đầu giảm mạnh. Hoạt động mua bán lúa gạo trong nước sôi động trở lại, doanh nghiệp nội trúng thầu đơn hàng 50.000 tấn gạo từ Indonesia với giá 640-650 USD/tấn.
Những chương trình, dự án mà Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR) triển khai tại Việt Nam đang phát huy hiệu quả tốt. Với sự quan tâm hỗ trợ của Đại sứ quán Úc, thế mạnh nông nghiệp vùng ĐBSCL sẽ được tập trung nhiều hơn, đặc biệt là cây lúa và cá tra.
Trong bối cảnh nhu cầu lương thực thế giới tăng, giá lúa ở mức cao, tỉnh An Giang tập trung bảo vệ tốt sản xuất vụ thu đông 2023, đồng thời chủ động chuẩn bị điều kiện xuống giống vụ đông xuân 2023 - 2024, vụ sản xuất chính trong năm - với năng suất cao, chất lượng tốt.
Với hệ thống đê bao khép kín, việc sản xuất vụ thu đông trong mùa lũ khá an toàn; giá nông sản thường cao do nhiều tỉnh không có điều kiện canh tác. Vấn đề cần quan tâm là tạo sự đồng thuận đối với diện tích cần xả lũ để tái tạo đất; chủ động mời gọi doanh nghiệp (DN) liên kết tiêu thụ hết sản lượng lúa, rau màu, trái cây…
Gạo Nhật dẻo, hạt ngắn, hàm lượng chất xơ cao, chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe.
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng.
Chiến lược được Thủ tướng phê duyệt mới đây đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Mục tiêu của chiến lược là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Kết quả tăng trưởng của xuất khẩu năm 2022 là điểm sáng trong phát triển kinh tế An Giang. Mặc dù tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) đã tận dụng hết khả năng, đẩy mạnh hoạt động nên xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực. Các sản phẩm chế biến nông, thủy sản tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là ngành hàng lúa gạo và thủy sản đông lạnh… góp phần nâng tầm giá trị và đưa nông, thủy sản tỉnh nhà vươn xa.
Năm 2022, các mặt hàng nông, thủy sản của tỉnh xuất khẩu ổn định và tăng trưởng, khẳng định vị thế trên thị trường thế giới. Ước tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 hơn 1,3 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,1 tỷ USD, tăng 0,3% so kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (gạo, cá, rau, may mặc) đạt 913 triệu USD, chiếm 79% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉn). Các mặt hàng nông, thủy sản đều tăng trưởng khoảng 9-13% so cùng kỳ.
Mong muốn cải thiện kinh tế, nâng cao thu nhập trên cùng một diện tích đất, anh Trần Hoàng Giang (sinh năm 1990, ngụ xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) mạnh dạn trồng giống lúa Nhật liên kết chất lượng cao, ứng dụng công nghệ phun bằng máy bay điều khiển từ xa qua điện thoại di động.