Kết quả tìm kiếm cho "Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 110
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) Cù Minh Trọng cho biết: “Năm 2023, dưới sự lãnh, chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự nỗ lực của Nhân dân, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới tiếp tục có mức tăng trưởng khá, cao hơn mức bình quân chung của tỉnh”. Có 11/12 chỉ tiêu đạt và vượt so nghị quyết, thu nhập bình quân đầu người 68,63 triệu đồng/người/năm, tăng 5,03 triệu đồng so cùng kỳ. Đời sống người dân tiếp tục được cải thiện, 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 4 xã NTM nâng cao.
Việc UBND tỉnh tổ chức Lễ công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh về lâu dài.
Việc công bố Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, đánh dấu bước thể chế hóa, khái quát hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu phát triển, là cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội về lâu dài. Thực hiện đúng quy hoạch để đưa An Giang vươn tầm phát triển là cách để tri ân với những đóng góp to lớn của con người, vùng đất truyền thống này cho đất nước.
Trong bối cảnh khó khăn chung, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng và là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trước thời cơ mới, ngành nông nghiệp vượt sóng vươn tầm quốc tế, xây dựng hình ảnh, thương hiệu, uy tín nông sản Việt Nam trên thị trường.
Để trở thành tỉnh có mức tăng trưởng khá, là một trong những động lực kinh tế quan trọng của vùng ĐBSCL, cần triển khai thực hiện tốt Quy hoạch tỉnh An Giang giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thị trường lúa gạo toàn cầu biến động mạnh, nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến nhưng nguồn cung vẫn chỉ hạn chế trong kế hoạch sản xuất của mỗi quốc gia; trong đó có Việt Nam.
Nếu như TP. Hồ Chí Minh là đầu tàu kinh tế của miền Nam thì các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL được ví như những toa tàu hàng hóa phía sau. Khi đầu tàu và toa tàu liên kết chặt chẽ, tương trợ lẫn nhau thì cả đoàn tàu cùng tiến lên mạnh mẽ. Việc mở rộng hợp tác giữa TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL như một đòi hỏi tất yếu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1369/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch là cơ sở để An Giang hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh phát triển toàn diện, hiện đại, văn minh, sinh thái, bền vững; người dân có cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1369/QĐ-TTg ngày 15/11/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong bài viết Thành phố Biên Hòa bảy mươi năm về trước, nhà văn Lý Văn Sâm (1921-2000) cho biết: Cho tới năm 1916, TX.Bình Trước (nay là TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vẫn chưa có điện, đường sá toàn trải bằng đá xanh.... “Cọp lảng vảng ở xóm Vườn Mít (nay là Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh). Nai chạy lạc vào chợ Bình Trước” mới biết “cọp Biên Hòa” trong câu truyền miệng “Cọp Biên Hòa, ma Rừng Sác” không phải là chuyện lạ.
Khác với bánh chưng truyền thống, bánh chưng của một bộ phận người Tày ở Bắc Kạn chỉ xuất hiện vào đúng dịp rằm tháng 7 với phần nhân lạ miệng làm từ cá chép đồng, luộc trong nhiều giờ để bánh chín mềm nhừ, dậy mùi thơm nức mũi.