Kết quả tìm kiếm cho "Mobile-Money"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 51
Chiều 16/6, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã dự Hội nghị giới thiệu mô hình chuyển đổi số thành công cấp bộ, ngành của ngành Tòa án Nhân dân.
Ngân hàng Nhà nước sẽ hoàn thiện báo cáo, đề xuất việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về dịch vụ Mobile Money, trình cấp có thẩm quyền trong tháng 6/2024.
Hướng đến phát triển toàn diện về mọi mặt của đời sống, An Giang đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong các lĩnh vực, hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cuộc sống người dân, nhằm góp phần khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, những năm qua, khu vực dịch vụ có bước tăng trưởng đáng kể về quy mô, đóng góp lớn vào tăng trưởng chung của nền kinh tế của tỉnh. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất - kinh doanh và đời sống Nhân dân.
Chương trình Chuyển đổi số tỉnh An Giang nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả quản lý, điều hành cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (DN), đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Chuyển đổi số thực hiện trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Năm 2023, thị phần viễn thông của Viettel tăng thêm 1,64%, tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu bền vững với 56,5%. Các dịch vụ ngoài di động cũng giữ vị thế đi đầu gồm cố định băng rộng (FTTH) với 43% thị phần; truyền hình trên đa nền tảng với 8,6 triệu khách hàng, chiếm 31,2% thị phần.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, sứ mệnh của Viettel là đầu tư đi trước về xây dựng hạ tầng số để tạo nền tảng cho phát triển đất nước, phát triển kinh tế số.
Việt Nam hiện có hơn 3,9 triệu người sử dụng Mobile Money, đặc biệt số lượng người dùng tại nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đạt hơn 2,7 triệu, chiếm 69% số người sử dụng dịch vụ.
Mobile Money là dịch vụ dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ, từ đó thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là tại các vùng nông thôn.
Báo cáo của Decision Lab vừa công bố nhiều thông tin quan trọng về thị trường ví điện tử Việt Nam. Trong đó, “kỳ lân” MoMo hiện vẫn dẫn đầu về mức độ phổ biến.
Thời gian qua, An Giang đã triển khai kịp thời, hiệu quả và đồng bộ các giải pháp thúc đẩy ứng dụng rộng rãi thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực thương mại. Qua đó, thay đổi dần thói quen sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh toán của người dân; hạn chế lượng tiền mặt lưu thông, giảm chi phí liên quan.
Ngày 17/3, Sở Công Thương An Giang phối hợp VNPT An Giang, UBND huyện Chợ Mới ra mắt mô hình chợ 4.0 - Thanh toán không dùng tiền mặt tại chợ thị trấn Chợ Mới.