Kết quả tìm kiếm cho "Nông nghiệp Tân Châu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6476
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Theo Quyết định 2154-QĐ/NSTW, ngày 23-6-2025, Bộ Chính trị quyết định chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2020-2025 gồm 67 đồng chí (38 đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kiên Giang và 29 đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang)
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
Năng động và trách nhiệm với cộng đồng, tuổi trẻ An Giang chung tay cùng chính quyền các cấp thực hiện nhiều công trình, phần việc an sinh xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng vào sự phát triển của địa phương.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được nông dân quan tâm, nhằm khai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên, nâng cao thu nhập. Trong đó, sương sâm được nhiều bà con lựa chọn nhờ dễ trồng, ít công chăm sóc và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Ở quê không sầm uất và không có nhiều hoạt động giải trí như ở phố thị. Nhưng trải nghiệm ngày hè ở vùng quê luôn đọng lại những kỷ niệm khó quên trong ký ức tuổi thơ.
SLNA và Bình Dương sẽ tranh tài trong trận bán kết Cúp Quốc gia 2024 - 2025. Cả hai đội đều coi đây là cơ hội cuối để cứu vãn mùa giải.
Được giao nhiệm vụ phụ trách làm chủ đầu tư 2 dự án thực hiện các gói thầu thi công kè Vĩnh Thạnh Trung - Bình Mỹ (huyện Châu Phú) và kè Quốc Thái (huyện An Phú), Nguyễn Văn Du (sinh năm 1968, ngụ khóm Trung An, phường Mỹ Thới), nguyên Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh (gọi tắt Ban QLDA); Quan Minh Tấn (sinh năm 1977, ngụ khóm Bình Khánh 7, nguyên Phó Giám đốc Ban QLDA) và 12 người là cán bộ, nhân viên các công ty thi công, giám sát đã vi phạm quy định về lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, giám sát, thi công và nghiệm thu các công trình này trái quy định, gây thiệt hại ngân sách Nhà nước hơn 12,6 tỷ đồng.