Kết quả tìm kiếm cho "Nền kinh tế lớn nhất EU"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1217
Sáng 17/3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền các nước Hy Lạp, Colombia, Panama và 6 Đại sứ kiêm nhiệm tới trình Quốc thư nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Những biến động trên thị trường chứng khoán Mỹ, chính sách bảo hộ của chính quyền Trump và nguy cơ bong bóng công nghệ nổ tung có thể khiến châu Âu rơi vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Trong báo cáo cập nhật mới nhất Điểm lại được công bố hôm 12/3, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Riêng 2 tháng đầu năm 2025 kim ngạch song phương Việt Nam-Indonesia đạt 2,65 tỷ USD và hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ USD vào năm 2028.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành bảo đảm cân đối cung cầu lúa gạo trước diễn biến thị trường thế giới và trong nước.
Chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Toạ đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của châu Âu. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; 15 tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier; Đại sứ, Phó Đại sứ các nước EU tại Việt Nam; lãnh đạo 16 tập đoàn hàng đầu châu Âu.
Ngay đầu năm 2025, kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể tác động tiêu cực đến kinh doanh của doanh nghiệp cũng như xuất khẩu hàng hóa.
Theo tờ Politico ngày 24/2, cuộc bầu cử quốc gia Đức ngày 23/2 đã đưa ông Friedrich Merz và liên minh bảo thủ CDU/CSU trở lại nắm quyền.
Ngày 23/2, theo tờ The Guardian, sau nhiều thế kỷ bị săn đuổi và suy giảm nghiêm trọng, các loài động vật ăn thịt lớn ở châu Âu đang phục hồi đáng kể nhờ những nỗ lực bảo tồn.
Trước thềm cuộc bầu cử tại Đức, châu Âu đang dõi theo từng diễn biến với kỳ vọng về một "nước Đức mới".
Hiện nay, thị trường đang đối mặt với những biến động khó lường, nặng chính sách bảo hộ và xung đột thương mại leo thang có thể sẽ tác động tiêu cực cho xuất khẩu khi phụ thuộc vào một vài thị trường lớn. Chính vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu là điều mà các ngành và doanh nghiệp cần tiếp tục làm tốt hơn trong năm 2025.