Kết quả tìm kiếm cho "Nhớ Tết xưa đói rét"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 29
Sương Đặng, bạn tôi ở Sài Gòn hay tâm sự với tôi rằng anh rất nhớ những ngày cuối năm, cái lạnh buốt da ở Hà Nội. Thứ cảm giác mà ở Sài Gòn không bao giờ có. Thành phố chỉ có hai mùa mưa nắng sao biết được cái lạnh xứ Bắc với gió bấc, mưa phùn, gặp nhau uống ly trà nóng, rồi cùng nhau qua quán nhậu để hưởng cái vị cay nồng rượu nếp…
Sau chuỗi ngày giá rét thì từ ngày 30 Tết đến mồng 2, tiết trời ấm dần lên, nhất là thời khắc ấm áp trước Giao thừa khiến không khí đón năm mới tại các địa phương của tỉnh Lạng Sơn trở nên sôi động.
Tết sẻ chia là dịp để mỗi nhà trường, mỗi thầy cô giáo dạy cho học sinh bài học về lòng nhân ái, cảm thông với những hoàn cảnh, số phận chưa thực sự may mắn trong cuộc sống.
Rửa xong chân vào nhà, chúng tôi đã thấy bánh chưng bóc sẵn, có cả giò nạc, giò mỡ. Nhà thầy chật nên thầy lấy đũa lần lượt xâu cho mỗi đứa một sóc bánh cùng miếng giò đứng ăn.
Ngày 24/12, lễ hội hoa tớ dày lần đầu tiên được tổ chức tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) nhằm thu hút khách du lịch. Tớ dày là loài hoa thân gỗ đặc trưng của núi rừng Mù Cang Chải, mang nhiều ý nghĩa trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào H’Mông nơi đây, và đang dần trở thành một sản phẩm du lịch mới.
“Hai chị em đã tát hết lượt ruộng chưa? Có kiểm tra lại bờ ruộng cẩn thận không?”. Bao năm qua, câu hỏi của mẹ tôi vẫn văng vẳng vọng về mỗi dịp chiều 30 Tết.
Người có uy tín là lực lượng quần chúng và là nòng cốt trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở địa bàn dân cư ấp, khu phố, ngoài hệ thống chính trị ở địa phương. Đồng thời, là “cánh tay nối dài” giúp Mặt trận trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; giữ gìn an ninh trật tự, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc; phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và khối đại đoàn kết toàn dân tộc...
Một mùa xuân nữa lại về, người dân cù lao ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) phấn khởi đón chào năm mới trong niềm vui thắng lợi. Thành tựu rõ nét nhất là diện mạo nông thôn địa phương ngày càng khởi sắc, đời sống người dân được nâng cao…
Vì sao người Việt gọi tháng 12 âm lịch là tháng Chạp, và chữ "chạp" có nghĩa là gì?
Xưa, người miền Bắc, nhất là người Hà Nội, ưa dùng các loài hoa có hương để dâng cúng lên thánh thần, tổ tiên; hoặc để trong phòng khách, khiến căn phòng được "ướp" mùi hương thanh nhẹ. Không mấy ai không có kỷ niệm về bà, về mẹ cùng những loài "hoa tâm linh". Những tưởng có những lúc, cái lề lối sinh hoạt ấy phôi pha. Nhưng giờ, có những bạn trẻ tiếp tục gìn giữ "hương ký ức", và tái sinh thành những tác phẩm hoa tinh tế, để nối lại một nét đẹp sinh hoạt xưa.
Đợt mưa lũ lịch sử diễn ra vào cuối tháng 10 và đầu tháng 11 năm ngoái đã gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản ở một số tỉnh, thành phố miền trung. Sau hơn ba tháng tập trung khắc phục hậu quả, cuộc sống người dân những nơi mưa lũ đi qua dần ổn định. Không khí Tết Tân Sửu cũng đang bắt đầu rộn lên ở các bản, làng… hứa hẹn một mùa xuân đầm ấm, an vui.
“Mẹ ơi, chiều nay con về với mẹ/ Con ngủ quên dưới cánh rừng lá bạc rì rào...” (bài hát “Về thăm mẹ”, nhạc Đỗ Triệu An, thơ Nguyễn Quang Thiều). Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, nhưng vẫn còn biết bao liệt sĩ “ngủ quên”, “rải rác biên cương mồ viễn xứ”. Vậy nên, đồng đội sẽ đi tìm, đưa họ trở về đất mẹ quê hương...