Kết quả tìm kiếm cho "OCOP Cần Thơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 323
Hợp tác xã (HTX) Thương mại - dịch vụ - nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi lươn trong bồn bạt theo hướng an toàn sinh học, tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, liên kết sản xuất có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời, tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình hiện đại, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) liên kết và trình độ của người nông dân.
Với diện tích đất nông nghiệp lớn và khí hậu ôn hòa, An Giang sở hữu thế mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị, nông nghiệp tuần hoàn. Ngành nông nghiệp đã nỗ lực triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi số, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Nhằm quảng bá các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và đặc sản tiềm năng của tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức sự kiện sản phẩm OCOP và đặc sản An Giang đồng hành cùng người tiêu dùng năm 2024. Sự kiện hứa hẹn mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm thú vị và cơ hội khám phá các sản phẩm “sinh ra từ làng” của An Giang.
Năm 2024 đánh dấu những bước tiến vượt bậc của huyện Thoại Sơn. Với quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, các cấp, ngành đã và đang tập trung mọi nguồn lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2024.
9 tháng của năm 2024, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chợ Mới đã lãnh, chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội. “Với sự quyết liệt trong điều hành, quản lý của lãnh đạo các cấp, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới hoàn thành đạt và vượt 8/12 chỉ tiêu so kế hoạch, cho thấy nhiều điểm lạc quan, tốc độ phục hồi được duy trì tích cực”- Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới Cù Minh Trọng chia sẻ.
9 tháng qua, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục tăng trưởng. Công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện; tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững…
Thổ nhưỡng An Giang thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó có cây ăn trái. Thời gian qua, hoạt động liên kết, tiêu thụ cây ăn trái được quan tâm; doanh nghiệp (DN) đầu tư, xúc tiến liên kết tại các vùng chuyên canh phát triển quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Chưa bằng lòng với thành quả đạt được, tỉnh đang ấp ủ giấc mơ đem “cây nhà lá vườn” vươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, phủ rộng trên thế giới.
Ngày 26/9, tại Nhà thi đấu Thể dục-Thể thao Phú Thọ (quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra Hội nghị kết nối cung-cầu giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2024; với chủ đề “Kết nối trách nhiệm-Xây dựng chuỗi cung ứng xanh”.
Để phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), An Giang tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.