Kết quả tìm kiếm cho "Tết Sene Dolta"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 39
Đồng bằng sông Cửu Long có trên 220 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số; trong đó, đồng bào Khmer khoảng 1,2 triệu người, chiếm 6,7% dân số cả nước… Nhờ sự nỗ lực của người dân cùng những quan tâm đầu tư, hỗ trợ của các cấp, ngành, đời sống của bà con vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều bước tiến đáng kể, hòa nhịp phát triển của toàn vùng.
Nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer có nhiều loại hình khác nhau, gắn bó với đời sống, sinh hoạt cộng đồng và các lễ hội của người dân.
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn được thưởng thức những món ăn ngon, dân dã mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng chỉ có riêng nơi đây.
Với sự “khai phá” của huyện miền núi Tri Tôn, nhiều người biết đến An Giang không chỉ có “đặc sản” đua bò Bảy Núi, mà còn có dù lượn, diều lượn, máy bay mô hình, khinh khí cầu… Những môn thể thao mạo hiểm tưởng như xa lạ với người dân miền Tây, nay trở nên quen thuộc. Với dù lượn, diều lượn có động cơ, còn có thể biểu diễn trên sông nước, những cánh đồng rộng lớn mà không nhất thiết phải là địa hình đồi núi.
Như cuộc hẹn định kỳ, Tết quân - dân lại được tổ chức bằng chuỗi sự kiện ý nghĩa, hướng về người dân. Năm nay, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đổi mới nội dung bằng việc gắn kết Tết quân - dân với lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer. Hai cái “Tết” gặp nhau, chan chứa niềm vui, sẻ chia và gắn bó.
Công tác chăm lo đời sống nhân dân là nhiệm vụ chính trị trung tâm, là thước đo và tiêu chí đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của Đảng và chính quyền địa phương đối với nhân dân.
Ngày 20/9, tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng bào dân tộc thiểu số Khmer địa phương hòa vào không khí đón lễ Sene Dolta, thông qua Tết quân – dân năm 2022.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, là cửa ngõ phía Tây Nam của Tổ quốc, có nền văn hóa đa bản sắc với 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer sinh sống. Cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã có điều kiện giao lưu, tỏa sáng và kết hợp văn hóa thành nét đẹp truyền thống đặc sắc.
Hôm nay (18/9/2022), rất đông người dân địa phương lẫn du khách xa gần về chùa Rô (xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) để hòa vào ngày Tết Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Chiều 5/4, đoàn công tác Quốc hội, do Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm trưởng đoàn, đã đến thăm, chúc mừng nhân dịp Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại chùa Soài So Tưm Nơp (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang, lãnh đạo Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh, các sở, ngành tỉnh An Giang và huyện Tri Tôn… cùng tham gia.
Là địa phương có nhiều dân tộc anh em, trong đó có 4 dân tộc chính (Kinh, Khmer, Chăm, Hoa) cùng sinh sống, các cấp, ngành của tỉnh An Giang đã nỗ lực chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) về kinh tế, văn hóa, giáo dục… Qua đó, từng bước thu hẹp khoảng cách đời sống của cộng đồng DTTS so với mức bình quân chung cả nước.
Sáng 28-9, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đến thăm, chúc Tết Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (xã Núi Voi) và chùa Thơ-mít (xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên).