Kết quả tìm kiếm cho "Tỉnh lộ 945 cũ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 100
Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương An Giang đã triển khai kế hoạch bình ổn thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
So cùng kỳ năm 2022, kết quả giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 đạt tốt hơn. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu giải ngân hết 100% nguồn vốn năm 2022 kéo dài sang và giải ngân ít nhất 95% nguồn vốn năm 2023, đòi hỏi các sở, ngành, địa phương, chủ đầu tư và nhà thầu phải nỗ lực nhiều hơn, đặc biệt là khắc phục các nút thắt ảnh hưởng tiến độ công trình, dự án.
“Hệ thống giao thông yếu kém, chưa đồng bộ là một trong những điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của An Giang - một tỉnh biên giới, cách xa trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Khi bài toán giao thông được giải quyết, điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế chính sách được tháo gỡ, tỉnh sẽ có cơ hội bứt phá, vươn lên phát triển xứng tầm” - Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Ngô Công Thức nhấn mạnh khi chia sẻ về định hướng cốt lõi của ngành GTVT.
Hướng đến mục tiêu vận động các tầng lớp nhân dân góp sức thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua do địa phương phát động, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) chú trọng thực hiện tốt công dân vận nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sắp diễn ra. Theo thông lệ, trước kỳ họp, đợt tiếp xúc cử tri trong toàn tỉnh “chốt” lại bằng cuộc gặp gỡ, nắm bắt thông tin giữa Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh với “đại cử tri” là lãnh đạo HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh, sở, ngành…
Quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là lĩnh vực đang được quan tâm hàng đầu tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Một khi tháo được “điểm nghẽn” này, kinh tế - xã hội khu vực mới phát triển vượt bậc, xứng tầm. An Giang đang kỳ vọng bộ, ngành Trung ương, đặc biệt là Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sớm thực hiện lời hứa hỗ trợ tỉnh.
Việc An Giang đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2023 đạt 7,5% được xem là thách thức lớn. UBND tỉnh yêu cầu cần có sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân. Tỉnh đặt quyết tâm cao ở năm “bản lề” 2023, nhằm tạo động lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025).
Chiều 20/7, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình chủ trì Hội nghị đánh giá tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Cùng dự, điều hành có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Lê Văn Phước, Trần Anh Thư, Nguyễn Thị Minh Thúy.
Xác định phát triển kết cấu hạ tầng giao thông góp phần phát triển kinh tế, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Sở Giao thông vận tải (GTVT) An Giang tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định 2605/QĐ-UBND, ngày 8/11/2021 quy hoạch giao thông đường bộ và đường thủy đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai các dự án giao thông trên địa bàn.
Tiếp nhận Chỉ thị của Trung ương Đảng và các kế hoạch của Bộ Nội vụ, trước việc sử dụng vũ trang âm mưu chống phá cách mạng của Fulro, tại các tỉnh Tây Nguyên, hàng chục chuyên án chống Fulro của ta được triển khai. Bên cạnh đấu tranh vũ trang, tiêu diệt và bóc gỡ, nhờ công tác vận động quần chúng, chú trọng thực hiện hiệu quá các chính sách kinh tế-xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, dần dần chúng ta xây dựng được nhiều mạng lưới cơ sở tốt, chuẩn bị cho cuộc phản công. Phương châm giải quyết vấn đề Fulro lúc đó là: Người về, vũ khí về, tư tưởng về…
Tiềm năng, lợi thế của An Giang được đánh giá là rất lớn, nhưng còn vướng nhiều “điểm nghẽn” phát triển. Với vị trí, vai trò quan trọng, cần tiếp thêm những động lực để An Giang vượt qua các trở ngại lâu nay, có điều kiện bứt phá phát triển cùng vùng ĐBSCL.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp (BQLDA) vừa trả lời kiến nghị cử tri (gửi đến kỳ họp thứ 8 và 11, HĐND tỉnh) lĩnh vực do đơn vị phụ trách.