Kết quả tìm kiếm cho "Thêm 88 ca nhiễm Covid-19 mới"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 219
Muốn giải quyết được câu chuyện “ly nông bất ly hương”, phải làm sao để người dân nông thôn sống được ngay tại quê hương mình, không phải “tha phương cầu thực”. Ngay cả những người đã chấp nhận đi xa, vẫn có thể quay về, ổn định sinh kế trên vùng nông thôn mới (NTM).
Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết (XSKT) An Giang (tiền thân là Ban XSKT được thành lập năm 1980), là doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do UBND tỉnh đại diện chủ sở hữu. Với nhiệm vụ chính là kinh doanh vé số kiến thiết, nhằm huy động tiền nhàn rỗi trong dân, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách để đầu tư y tế, giáo dục và công trình phúc lợi của tỉnh. Công ty là đơn vị dẫn đầu nộp ngân sách của tỉnh và tích cực đóng góp an sinh xã hội.
Trong giai đoạn khó khăn và đầy thách thức như hiện nay, bên cạnh sự hỗ trợ kịp thời, đồng bộ của Chính phủ, các doanh nghiệp cần có một tư duy đúng về mục tiêu phát triển bền vững.
Thời gian qua, việc cắt giảm lao động đã xảy ra ở các doanh nghiệp, trong khi việc tìm kiếm, phát triển thị trường nước ngoài lại gặp khó khăn, nhất là các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo, dệt may, da giày, sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử, chế biến gỗ.
Học sinh trên cả nước vừa bước vào kỳ nghỉ hè. Đây cũng là thời điểm các chương trình trải nghiệm, trại hè cho trẻ trở nên sôi động hơn cả, nhất là sau thời gian dài phải tạm dừng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh An Giang tập trung tổ chức, triển khai cho vay đảm bảo hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, đúng đối tượng thụ hưởng, công khai, minh bạch. Qua đó, giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác dễ dàng tiếp cận chính sách, hạn chế "tín dụng đen", góp phần tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, việc làm và an sinh xã hội.
Chuyển đổi số được xem là giải pháp quan trọng trong đổi mới phương thức quản lý, động lực để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Thể chế chính sách về giáo dục nghề nghiệp tiếp tục được hoàn thiện và đi vào cuộc sống; Tuyển sinh đào tạo vượt chỉ tiêu kế hoạch, với những phương thức đào tạo linh hoạt, hiệu quả; Chất lượng đào tạo nghề tiếp tục được cải thiện... là những sự kiện nổi bật trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp năm 2022 vừa được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp công bố.
Vượt qua giai đoạn biến động của dịch COVID-19, cả hệ thống chính trị huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã nỗ lực cho nhiệm vụ phục hồi kinh tế - xã hội (KTXH), ổn định và phát triển đời sống nhân dân. Sự quyết tâm của lãnh đạo trong triển khai thực hiện các giải pháp, sự đồng hành của các tầng lớp nhân dân đã tạo kết quả cộng hưởng giúp huyện cù lao gặt hái “quả ngọt” trong năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhận định, năm 2022 đối với ngành Giáo dục, có thể tóm lược ngắn gọn trong mấy từ khóa sau đây: Thách thức - Nỗ lực - Kết quả khả quan.
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và nhân dân, năm 2022, hầu hết chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, tạo đà thuận lợi để địa phương triển khai nhiều kế hoạch phát triển những năm tiếp theo.
Giá các hợp đồng tiêu chuẩn giảm trong tuần do lượng dầu dự trữ của Mỹ tăng và lo ngại kéo dài về nhu cầu nhiên liệu ở Trung Quốc.