Kết quả tìm kiếm cho "Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 36
Chiều tối 17/11, Hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á” đã bế mạc. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước; TS. Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam… đã đến dự.
Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á”.
Hội thảo “Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á” diễn ra ngày 17/11, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và UBND tỉnh An Giang đồng chủ trì. Đây là hội thảo quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc công bố kết quả nghiên cứu khoa học của Đề án Văn hóa Óc Eo - Nam Bộ, là cơ hội để trao đổi học thuật, tuyên truyền, quảng bá về những giá trị nổi bật của Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.
Chiều 14/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp rà soát công tác phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á”, tại An Giang.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã ký quyết định thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á”, do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước làm trưởng ban.
Sáng 27/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì cuộc họp với Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về việc tổ chức Hội thảo quốc tế Óc Eo tại An Giang.
Đó là bạn trẻ thế hệ “9X” La Ngọc Điệp, một trong 6 thanh niên của An Giang vừa được vinh danh tại Đại hội “Thanh niên tiên tiến toàn quốc làm theo lời Bác” lần thứ VII, năm 2023, tại Hà Nội. Với vai trò là Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang, Bí thư Đoàn cơ sở Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), nhiều năm qua, La Ngọc Điệp có nhiều sáng tạo, đóng góp thiết thực cho công tác Đoàn và phong trào thanh niên tỉnh nhà.
Tại Diễn đàn giao lưu Kinh tế và Văn hóa Việt Nam - Ấn Độ, do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam phối hợp Hội đồng Thương mại & Công nghệ toàn cầu Ấn Độ (GTTC India) tổ chức tại New Delhi (Ấn Độ), Lăng miếu núi Sam được UNESCO công nhận danh hiệu “Điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu Châu Á – Thái Bình Dương”.
Đảng bộ, chính quyền và người dân TP. Châu Đốc đang ra sức xây dựng quê hương mình trở thành điểm đến không thể thiếu trong hành trình về đất phương Nam đối với du khách gần xa, bởi nơi đây có nhiều tiềm năng và lợi thế riêng sẵn có.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) quý I/2023 của tỉnh An Giang cao hơn mức tăng cùng kỳ và cao hơn bình quân cả nước, được xem là cơ sở, động lực quan trọng để tỉnh tăng tốc trong năm nay, tạo đà hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025. Năm “bản lề” 2023 còn có ý nghĩa lâu dài cho An Giang khi nhiều công trình giao thông quan trọng được triển khai.
Sáng cuối năm, em dúi vào tay tôi một bọc to gói bằng lá rồi nói: “Mai cô về, em có ít cá biếu cô”. Đưa cho tôi xong em đỏ mặt cúi xuống.
Những năm qua, bằng cách nghĩ, cách làm sáng tạo, Châu Đốc (tỉnh An Giang) đã huy động hiệu quả nhiều nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (KTXH), ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế là “trụ cột” phát triển du lịch (DL) của tỉnh và là trung tâm DL, hành hương trọng điểm của vùng ĐBSCL.