Kết quả tìm kiếm cho "bà trùm Mười Tường"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 60
Đối với “đầu tàu” kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cần những “toa tàu” từ vùng ĐBSCL để thúc đẩy phát triển. Nếu TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ, phân phối lớn nhất miền Nam thì ĐBSCL cũng là vùng nguyên liệu lúa, cá, tôm, trái cây lớn nhất cả nước. Sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa TP. Hồ Chí Minh - ĐBSCL sẽ giúp đánh thức thế mạnh của nhau, mang lại lợi ích trước nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
Trời sắp tối. Bà Tám vẫn loay hoay với đống lá dong bên chậu nước đục ngầu. Hôm nay đã là hai tám Tết. Mọi năm giờ này cả nhà đang quây quần bên nồi bánh chưng sưởi ấm, cái Hiền, cái Hạnh cùng bà chơi tam cúc tẹt mũi để chờ vớt bánh.
Trong giới kinh doanh mua bán, Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) được xem là người có tiếng nói. Bởi ngoài những mối quan hệ xã hội, Hạnh còn có nhiều mưu lược, thủ đoạn trong mua bán, trở thành “bà trùm” trong lĩnh vực buôn lậu. Kim Hạnh mang cả chục bản án về tội “Buôn lậu”, “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”, “Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”… hàng chục năm tù.
Chiều 18/12, Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang tuyên án vụ án liên quan bà trùm buôn lậu Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang); Nguyễn Văn Võ (sinh năm 1968, ngụ xã Bình Thủy, huyện Châu Phú) và Nguyễn Văn Sang (sinh năm 1970, ngụ khóm Long Thị D, phường Long Thạnh, TX. Tân Châu, tình An Giang) về các tội “Rửa tiền" và “Trốn thuế”.
Những tháng hè, với khí hậu mát mẻ, Pù Luông (Thanh Hóa) là địa điểm "trốn nóng" được ưa chuộng ở khu vực phía Bắc. Thời điểm này, du khách có thể ngắm mùa nước đổ, săn mây, trải nghiệm tắm suối, thác.
Sau khi bị khởi tố và bắt tạm giam vì liên quan đến vụ vận chuyển trái phép 51kg vàng 9999 qua biên giới, cơ quan điều tra tiếp tục xác định Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) có vai trò chủ mưu, cầm đầu ở các vụ án khác. Từ năm 2022 đến nay, Mười Tường bị xử phạt tất cả 4 tội danh cùng với những mức án nghiêm nhằm răn đe, phòng ngừa chung trong toàn xã hội.
Liên quan vụ án buôn lậu 51kg vàng và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, chiều 13/8, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang đã tuyên phạt Nguyễn Thị Kim Hạnh (tức Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) 23 năm tù, cùng hình phạt bổ sung 150 triệu đồng; Phạm Tấn Lộc (sinh năm 1986) 13 năm tù và Mai Thị Ngọc Phấn (sinh năm 1979) 10 năm tù với tội “Buôn lậu” và “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”.
Chiều 10/2, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang tuyên phạt Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) 3 năm tù giam về tội “Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”, đồng thời áp dụng hình phạt bổ sung 40 triệu đồng.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris để lại cho chúng ta nhiều bài học sâu sắc, có ý nghĩa to lớn trong tình hình hiện nay.
Sau nhiều ngày xét xử và nghị án, sáng 9/1, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang đã tuyên phạt Nguyễn Thị Kim Hạnh (tự Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) 14 năm tù và phạt bổ sung 90 triệu đồng về tội “Buôn lậu”.
“Để công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tiếp tục đạt những kết quả trong thời gian tới, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh An Giang chỉ đạo các lực lượng chức năng tiếp tục đánh vào đầu nậu, đường dây buôn lậu lớn. Việc này nhằm xóa tận gốc các đường dây, ổ nhóm buôn lậu, không để phát sinh “điểm nóng” trên địa bàn…” - đại tá Bùi Tấn Ân, Phó Giám đốc Công an tỉnh, Phụ trách Cơ quan Thường trực 389 tỉnh An Giang thông tin.
Ở vùng trong của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang), người ta nhắc mãi đến vùng Láng Linh, đến “Đẳng cấp vang danh Đức Cố Quản” – người được xem là “Thần linh kháng Pháp”. Giờ đây, Láng Linh được nhiều người tìm về. Trước là để ghi tạc công đức tiền nhân, sau là để yêu thêm vùng đất lịch sử này.