Kết quả tìm kiếm cho "cầu Kênh Phèn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 92
Về xã Tân Lợi (TX. Tịnh Biên) hỏi thăm ông Lê Thanh Long hầu như ai cũng biết. Với người dân Tân Lợi, ông Long là điển hình cho ý chí vươn lên làm giàu từ vùng đất khó, tích cực khi tham gia hoạt động xã hội - từ thiện tại địa phương.
Trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) nói riêng, một số cửa hàng nông sản ra đời trước đây do doanh nghiệp hoặc cá nhân thuê mặt bằng ở chợ, trung tâm dẫn đến áp lực về chi phí và hiệu quả kinh doanh. Để tháo gỡ những khó khăn trên, Hội Nông dân huyện Phú Tân đã khai trương cửa hàng nông sản và sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) với cách vận hành mới, mong muốn tạo kênh tiêu thụ thiết thực hơn cho nông dân và người tiêu dùng tiếp cận thuận lợi.
Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế “cần mẫn” chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.
UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến các kỳ họp HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp.
Tứ giác Long Xuyên (TGLX) với vị trí là một khu vực địa - kinh tế quan trọng ở miền Tây Nam Bộ. TGLX hiện nay có diện tích tự nhiên 498.14ha, thuộc 3 địa phương: An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ. Quá trình hình thành khu vực này đã lưu dấu công lao của nhiều bậc tiền nhân.
Ngày 1/8, UBND xã Tân Phú (huyện Châu Thành) tổ chức Lễ khánh thành cầu Kênh Phèn, nối liền ấp Tân Lợi (xã Tân Phú) và Trung Phú 5 (xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn).
Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.
Công trình thủy lợi quan trọng mang tên Kênh T5 được người dân quen gọi là kênh Ông Kiệt, như lời tri ân Thủ tướng Võ Văn Kiệt, người đã có công quyết định khởi công hệ thống kênh đào thoát lũ ra biển Tây và làm đê bao sản xuất lúa.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
Chiều 1/7, Đảng ủy, UBND, UBMTTQVN xã Bình Chánh (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành cầu Mương Phèn (kênh 7), nối 2 ấp Bình Phước - Bình Thạnh, xã Bình Chánh. Bí thư Huyện ủy Châu Phú Nguyễn Phú Tân đã đến dự.
Sáng 14/6, Đảng ủy – UBND – UBMTTQVN xã Bình Chánh (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) tổ chức khởi công xây dựng cầu Mương Phèn (kênh 7), nối liền 2 ấp Bình Phước - Bình Thạnh (xã Bình Chánh).
Vẫn còn nắng nóng gay gắt, lượng nước dưới kênh, mương ở mức thấp, việc chăm sóc lúa đầu vụ hè thu 2024 vất vả hơn. Dự báo khi mùa mưa đến, áp lực nước tưới giảm, nhưng lại có khả năng phát sinh một số loại dịch bệnh, sinh vật gây hại lúa. Nông dân cần thường xuyên theo dõi khuyến cáo của cơ quan chuyên môn để chủ động bảo vệ sản xuất.