Kết quả tìm kiếm cho "chùa Nam tông Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 621
Những tháng đầu năm 2025, MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh có nhiều đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, bám sát thực tiễn và các nhiệm vụ chính trị, hướng mạnh các hoạt động về cơ sở. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân…
Theo UBND tỉnh An Giang, năm nay, Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer diễn ra từ ngày 13 đến 15/4. Nhằm chăm lo, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer đón Tết theo tinh thần vui tươi, phấn khởi, đoàn kết, an toàn và tiết kiệm, tỉnh sẽ tổ chức nhiều đoàn thăm hỏi, chúc mừng và tặng quà nhân dịp Tết của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.
Thông qua nhiều nguồn vận động và sự chung tay, góp sức của các nhà hảo tâm, tổ chức và cá nhân, huyện Tri Tôn đã xây cất và bàn giao hàng trăm ngôi nhà Tình nghĩa, nhà Đại đoàn kết, Mái ấm nghĩa tình... Những căn nhà mới khang trang thay thế nhà cây xiêu vẹo, nhà tạm, dột nát đã chạm tới giấc mơ “an cư, lạc nghiệp” của hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn huyện…
Ngày 5/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Văn Cường dẫn đầu đoàn công tác huyện Tri Tôn và xã Lương Phi đến thăm, chúc mừng và tặng quà Tết Chol Chnam Thmay tại chùa Tà Dung trên, chùa Tà Dung dưới và chùa Tà Miệt dưới.
Ngày 4/4, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám dẫn đầu đoàn công tác Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện đến thăm, chúc Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại chùa Sê Rây Ong Chum (chùa Ong, thị trấn Ba Chúc) và chùa Onh Đôn Thlcâu (chùa Sóc Tức, xã Lê Trì). Cùng đi với đoàn có lãnh đạo thị trấn Ba Chúc và xã Lê Trì.
Là đô thị vùng biên giới với nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL), TX. Tịnh Biên đang tăng cường kêu gọi các nhà đầu tư nhằm hiện thực hóa mục tiêu biến “ngành công nghiệp không khói” thành thế mạnh của địa phương.
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Với tinh thần “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thời gian qua, Huyện đoàn Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Ngày 10/3, UBND huyện Tri Tôn và Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Xvayton (chùa Xà Tón) tổ chức lễ khởi công trùng tu chánh điện.
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đời sống của người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện.
Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của phát triển. Những năm qua, An Giang tích cực triển khai các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN), đồng thời tăng cường giải pháp bảo tồn và phát huy thế mạnh, đặc trưng văn hóa An Giang.